Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đại cương kim loại, image , 7A4629BC-83C5-456F-8C41-5873559C10AF , …
Đại cương kim loại
Kim loại
-
Tính chất vật lý
Ở điệu kiện thường, các kim loại có trạng thái rắn ( trừ Hg)
Tính dẻo: kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
Tính dẫn điện:kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.
Tính dẫn nhiệt: Kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại nào dẫn điện tốt cũng thường dẫn nhiệt tốt
-
Tính chất hoá học
Tác dụng với oxi
Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ
4Al + 3O2 => 2Al2O3
-
Tác dụng với axit
Tác dụng axit HCl, H2SO4 loãng: Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
Tác dụng axit HNO3, H2SO4 đặc nóng:
3Cu + 8HNO3 (loãng) →3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
-
-
Hợp kim
Khái niệm
Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác
Ví dụ: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác.
Tính chất
Tính chất vật lý
Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim do trong hợp kim có các electron tự do, có độ cứng cao
Tính chất hoá học
Hợp kim do tạo từ một kim loại chính và một số kim loại hoặc phi kim khác nên nó sẽ có tính chất hoá học tương tự như các đơn chất tạo nên nó.
Ứng dụng
Do có tính chất hóa học, vật lí, cơ học rất quý nên hợp kim được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân
-
Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực
Sự ăn mòn kim loại
Khái niệm
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh
Các dạng ăn mòn
Ăn mòn hoá học: Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh.
Ăn mòn hoá học: Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
anot:Fe → Fe2+ + 2e Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–
-
-
-
-
-
-