Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NGHÀNH MAY VIỆC NAM - Coggle Diagram
NGHÀNH MAY VIỆC NAM
Đại diện các thương hiệu của Việt Nam
Công ty cổ phần dệt 10 trên 10/10 Vải valyde, tuyn,...
Công ty cổ phần may Đồng Nai-Donggam : Áo jeokt, áo khoát, vest, thể thao,
Công ty cổ phần may Nhà Bè : Vết tông, áo sơ mi cao cấp,
Công ty cổ phần may Sông Hồng : Chăn, ga, gối, nệm,
Công ty dệt may Việt Nam-Vinatex : đồ thể thao
Công ty cổ phần dệt may Gia Định-Giditex : Hàng may sẵn, giày dép,...
Công ty cổ phần dệt may 29/3 : Khăn, quần, veston,....
Công ty dịch may Hà Nội-Ha Noi Simex : Sợ, áo polo, thời trang nữ,....
Công ty cổ phần Việt Tiến-Pacijic Enterpiise : Sơ mi, quần Âu, kaki, áo thun,...
Công ty cổ phần Phong Phú-Phong Phu : Corporation, Vải, sợ, sợ satin, xiêm, ú đen, batist,..
Sự phát triển của ngành may
Khách hàng : Hàn Quốc ( chiếm 50%), Nhật Bản, Hoa Kì, Đài Loan,...
Ra đời sớm Chi phối kinh tế kế hoạch nhà nước 1945-1975
Kim ngạch xuất khẩu
Năm 2021, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) ước tính, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019.
Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 trên thế giới, đứng thứ 4 cả nước
Thị trường
Các thị trường lớn như Hoa Kỳ và Bắc Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và trong nước
Thị trường Mỹ thường chiếm đến 45%-50% giá trị xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam và thị trường Việt Nam cũng luôn đứng Top 02 giá trị nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ (2016-1H.2020), chiếm 15%-19% thị phần nhập khẩu hàng may mặc vào Mỹ, sau Trung Quốc.
Cơ hội và sự cạnh tranh công việc của lực lượng lao động ngành May
Cơ hội
Do ngành dệt may hiện nay phát triển mạnh, nhiều công thành lập sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho lực lượng lao động, mỗi năm có hơn 5 triệu lao động gia nhập ngành dệt may
Cạnh tranh
Cùng ngành
ưu tiên các nguồn nhân lực có trình độ
Khác ngành
Lôi kéo về mức lương, chế độ đãi ngộ