Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CHIẾU CẦU HIỀN - Coggle Diagram
ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
CHIẾU CẦU HIỀN
Tác giả Ngô Thì Nhậm
1764-1803, hiệu Di Hoãn
Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì, Hà Nội)
Là người học giỏi đỗ đạt, từng làm quan đại thần dưới thời chúa Trịnh
Khi Lê – Trịnh sụp đỗ, ông theo phong trào Tây Sơn và được vua Quang Trung tín nhiệm giao nhiều trọng trách.
→ ông có những đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn
Các tác phẩm chính:
Về thơ, Ngô Thì Nhậm có một số tập thơ nổi tiếng như: Bút hải tùng đàm, Thủy vân nhàn đàm (Thủy vân nhàn vịnh), Ngọc đường xuân khiếu, Cúc hoa thi trận, Thu cận dương ngôn, Cẩm đường nhàn thoại, Hy Doãn công thi văn tập, Hoàng hoa đồ phả, Sứ trình thi họa, Yên đài thu vịnh.
Về phú, ông có 17 bài chép ở tập Kim mã hành dư.
Về văn, ông có một số tác phẩm lớn như: Hàn các anh hoa, Bang giao hảo thoại, Xuân Thu quản kiến, Kim mã hành dư và đặc biệt, Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh được coi là tác phẩm thể hiện nổi bật nhất tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm.
Tác phẩm
Giá trị nghệ thuật
Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục, đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Bố cục: Ba phần
Phần 1: “Từ đầu đến…. người hiền vậy”: Quy luật xử thế của người hiền.
Phần 3: Còn lại: Con đường cầu hiền của vua Quang Trung.
Phần 2: “Tiếp đến....của trẫm hay sao?”: Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước.
Hoàn cảnh sáng tác
"Chiếu cầu hiền" được viết vào khoảng năm 1788- 1789 khi tập đoàn Lê – Trịnh hoàn toàn tan rã.
Thể loại: Chiếu.
Giá trị nội dung
Bài chiếu là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước.