Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
B1: Tổng quan về máu, sự tạo máu và các dòng tế bào máu, TIỂU CẦU - Coggle…
B1: Tổng quan về máu, sự tạo máu và các dòng tế bào máu
-
Về RBC,WBC,PLT:
- Nguồn gốc
- Đặc điểm sinh lý
- Hình thái
- Chức năng
HỒNG CẦU
-
Đặc điểm hình thái
Hình dạng:
- Không nhân, đĩa lõm 2 mặt
- R: 7-8 micromet
- Dày: trung tâm 1 micromet
- Dày: ngoại vi 2-3 micromet
Tăng khả năng vận chuyển khí:
- Tăng diện tích tiếp xúc
- tăng tốc độ khuếch tán khí
- dễ dàng biến dạng khi xuyên mạch
Thành phần cấu tạo
Màng hồng cầu:
- dày khoảng 10 nm
- có 3 lớp
Lớp kép lipid
- giúp giữ nguyên hình dạng của hồng cầu
-
mạng lưới cytoskeletal:
- nhiều nhất là spectrin
- kết dính với màng PL
Thành phần khác (đọc thêm):
- mặt ngoài có axit sialic tích điện âm giúp hồng cầu không dính vào nhau
- trên màng có phân tử G6PD => đảm bảo tính bền vững và tính thẩm thấu, sự trao đổi chất
- Là màng bán thâm đặc biệt => Thấm có chọn lọc
- Trên màng có các kháng nguyên quyết định nhóm máu: A,B và Rh+
Hemoglobin:
- Huyết sắc tố
- Tạo từ Hem và globin
Nồng độ hemoglobin trong máu:
- Nam: 13,5-18 g%
- Nữ: 12-16 g%
- Trẻ em 14-20 g%
=>Trung bình: 14-16 g/100ml (g%)
Vai trò của 2,3-DPG (2,3-Diphosphoglycerate):
- Thúc đẩy Hem từ dạng ái lực cao sang ái lực thấp
- Cơ chế; 2,3-DPG gắn với trung tâm => cản trở gắn oxy => Đường cong phân ly oxy lệch phải (lệch trái = tăng ái lực với oxy / lệch phải = giảm ái lực oxy)
Chức năng:
- Vận chuyển khí
- Vai trò trong chuyển hóa
Vận chuyển oxy/co2:
- Hình thành, phân ly HBO2: rất nhanh, tùy thuộc phân áp oxy vì O2 gắn lỏng lẻo với Fe2+
- Vận chuyển 20% Co2 từ mô về phổi (phần lớn là do muối kiềm của huyết tương vận chuyển)
CASE: Ngộ độc CO
- CO có ái lực với hemoglobin gấp 210 lần Oxy
- Symptoms: Đầu tiên là da chuyển màu đỏ sáng => rơi vào trạng thái kích thích => buồn ngủ => hôn mê sâu => tử vong
- Xử trí: đưa bệnh nhân ra khỏi vùng CO cao, cho thở oxy phân áp cao để tái tạo oxyhemoglobin.
CASE: Ngộ độc thuốc gây xanh tím trên cơ thể
- Các thuốc có tính oxy hóa làm Fe2+ thành Fe3+, hemoglobin sẽ chuyển thành MetHb (methemoglobin ) => gây xanh tím cơ thể
- Các hóa chất: Anilin, Sulfonamide, Phenacetin, Nitrate trong thực phẩm,....
Đọc thêm: Chuyển hóa năng lượng của hồng cầu:
- HC có nhiều protein => P keo lớn hơn huyêt tương => H20 di chuyển vào HC
- Natri huyết tương lớn hơn hồng cầu => Natri di chuyển vào HC => H20 di chuyển vào HC
Câu hỏi: HC làm thế nào để tránh bị trương nước và vỡ
- HC có 2 chu trình để tạo ra ATP,NADH và NADPH để duy trì hoạt động sinh lý và bơm natri, h20 ra ngoài
+Chu trình chuyển hóa glucose C6 => 90% năng lượng cho HC. Enzym cần thiết của quá trình này: pyruvate kinase (PK)+Chu trình pentose hiếu khí chuyển hóa C5 => cung cấp ít năng lượng hơn nhưng có thêm NADPH dạng khử của tb. Enzym cần thiết cho quá trình này: G6PD (glucose-6-phosphat dehydrogenase)
CASE: Hiện tượng tiêu huyết sinh lý do thiếu men PK hoặc G6PD
- Hồng cầu sẽ thiếu năng lượng cho các bơm natri, h20 => Không thải ra ngoài được => Trương to và vỡ
Chức năng hồng cầu
Hô hấp:
- là chức năng chính
- nhờ hemoglobin
Đường cong phân ly oxy lệch phải khi nào:
- Ph giảm
- Nhiệt độ tăng
- 2,3 DPG gắn vào nhiều
- Hợp chất Phosphate thải ra lúc vận động
- Phân áp Co2 tăng (có giảm pH)
CASE: bệnh lý Thalassemia
- do thiếu chuối a hoặc b
=> a thallasemia hoặc b thalassemia
- Thay đổi aa trên chuổi a hoặc b => biến thể Hb (HbE, HbS (liềm))
-
-
-
-
BẠCH CẦU
-
Đặc tính bạch cầu:
- Xuyên mạch
- Chuyển động bằng chân giả
- Hóa ứng động
- Thực bào (chức năng quan trọng nhất), ảnh hưởng bởi:
++ Bề mặt vật lạ
++ Điện tích vật lạ
++ Opsonin hóa hay không
Các bạch cầu có ở máu ngoại vi:
- Eosinophil
- Basophil
- Neutrophil
- Monocyte
- Lymphocyte
Các dòng bạch cầu
Đặc điểm từng loại
-
Dòng bạch cầu lympho
-
-
Số lượng:
- 1000 - 4000
- Cao: >4000
- Thấp: <1000
Dòng bạch cầu hạt
Neutrophil:
- Số lượng: 41-71% (1700-7000/mm^3)
- Đếm neutrophil: ước tính khả năng chống lại nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm khuẩn
- Hình dạng: 1 nhân nhưng 3-4 thùy
-
Đọc thêm
Cấu trúc:
- Có nhiều lysosome, phosphatase kiềm và peroxidase => thực bào rất mạnh
Điều hòa sản xuất:
- Bởi:
+GM-CSF
+G-CSF
+IL-3 (biệt hóa và kích thích sự tăng sinh các tế bào tiền tủy thành hồng cầu và bạch cầu)
+SCF (hay c-kit ligand)
Trong tủy xương:
- Neutrophil trưởng thành có thể lưu lại trong tủy nhiều ngày (0-120h)
- Có thể vào máu ngay lập tức ( trong nhiễm trùng nặng)
Trong máu ngoại biên:
- 1/2 lưu thông theo tuần hoàn, 1/2 lát dọc theo nội mạc máu, mao quản phế nan. Hai nhóm này có thể đổi chổ cho nhau
- Thời gian tồn tại trong máu kh lâu (1/2 ngày), xuyên mạch vào mô và không trở ngược ra nữa. ''Thời gian'' không phải yếu tố ảnh hưởng việc tới mô, BC từ tủy mới ra có thể tới mô luôn. Phụ thuộc vào HÓA HƯỚNG ĐỘNG
- 1 more item...
Eosinophil:
- Số lượng: 0-8% (50-500)
- Hình dạng: 2 thùy
Chức năng:
- Thực bào: yếu hơn neu
- Khử độc protein lạ: tập trung đường hiêu hóa, hô hấp
- Chống kst: diệt kst
- Tan cục máu đông: giải phóng plasminogen => Plasmin => tan sợi fibrin
CASE: khi bc ưa acid vào => làm tan sợi fibrin + khi bc chết giải phóng enzym bên trong => tổn hại mô => có thể dẫn đến xuất huyết, hoại tử mô
Đọc thêm
Đánh giá số lượng:
- Thấp: không có ý nghĩa bệnh lý
- Cao (>500 or 0,5G/L): có ý nghĩa bệnh lý
Tăng EOSINO trong các bệnh lý:
- Bệnh dị ứng: Eczema, hen suyễn, dị ứng thuốc,
- Bệnh da gây ngứa, viêm nút quanh động mạch
- Nhiễm kst, ddbiet là giun: giun đũa, kim, hội chứng Loefler, giun chỉ, mó, sán chó mèo (Toxocara), sán heo-bò (Taenia),...
- Một số bệnh ác tính: Hodkin, lymphoma, K gan buồng trứng phổi
- Hội chứng tăng sinh tủy dòng ưa EOSI
Yếu tố điều hòa:
- IL-5 là yếu tố chính giúp thúc đẩy phân bào, biệt hóa, trưởng thành
- GM-CSF và Il-3: cũng gây tăng sản Eosinophil
Basophil:
- Số lượng: 10-50 => hiếm gặp trong máu
- Không vận động và không thực bào
Chức năng:
- Giải phóng Heparin (chống đông máu)
- Histamin (Giãn mạch) và Leukotrien (co cơ trơn phế quản)
- Liên quan đến dị ứng: IgE
- Hiệu chỉnh miễn dịch: qua IL-4 và IL-13
Đọc thêm
Đánh giá số lượng:
- Thấp: không có ý nghĩa bệnh lý
- Cao (>50)
Tăng BASOPHIL trong bệnh lý:
- hội chứng tăng sinh tủy bạch cầu đa nhân ưa kiềm
- tăng quá cao lipid máu
- nhược giáp
-
Giảm BC khi SlBC:
- Giảm <4000/mm^3
- Gặp trong: nhiễm độc, nhiễm xạ, suy tủy
Tăng BC khi SLBC:
- Tăng >10.000/mm^3
- Gặp trong: nhiễm khuẩn cấp tính, bệnh BC cấp or mạn
Đặc điểm, yếu tố hình thành quá trình đông và cầm máu
Tổn thương mạch
Co mạch máu:
- Do yếu tố thần kinh, cơ trơn
- Là đáp ứng sớm nhất, chỉ có ý nghĩa trong tổn thương mạch nhỏ
- Hạn chế máu thoát ra
Kích hoat tiểu cầu:
- Tham gia vào cầm máu sơ khởi và lập nút chặn tiểu cầu
- Gây kết dính tiểu cầu => Thay đổi hình dạng => Phóng hạt => Huy động tiểu cầu => Tạo nút chặn
Kích hoạt dòng thác đông máu:
- Khởi động quá trình đông máu (Thrombin và Fibrin)
Mô hình cổ điển:
- Gồm:
+Đông máu nội sinh (VIII,IX,X,XI,XII)
+Đông máu ngoại sinh (Tisse factor, VII,X)
+Đông máu chung
Đường Nội và Ngoại hợp lại thành con đường chung => Kết quả: thrombin biết fibrinogen thành fibrin
Mô hình này không còn chính xác vì khi thiếu 1 yếu tố đông máu thì không gây ra chảy máu
Mô hình hiện đại:
Các giai đoạn
- Giai đoạn khởi động
- Giai đoạn khuếch đại
- Giai đoạn hình thành cục máu đông
- Giai đoạn tiêu sợi huyết
GIAI ĐOẠN KHỞI ĐỘNG
- Đầu tiên phóng thích các yếu tố mô (TF)
=> Kích hoạt yếu tố VII -> X
=> Kích hoạt đường đông máu nội sinh: tạo Thrombin từ prothormbin
GIAI ĐOẠN KHUẾCH ĐẠI
- Thrombin sẽ hoạt hóa 11 thành 11a, 8 thành 8a, 5 thành 5a
=> Tác động ngược lại làm tăng 1 lượng lớn thrombin khổng lồ => Kích hoạt trên bề mặt tiểu cầu để huy động các yếu tố đông máu
GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CỤC MÁU ĐÔNG
- Các yếu tố đông máu sẽ được huy động trên bề mặt tiểu cầu
=> Tạo thrombin khổng lồ => Đánh Fibrinogen tạo Fibrin => Kích hoạt yếu tố 13 tạo cục máu đông
GIAI ĐOẠN TIÊU SỢI HUYẾT
- Gan tiết ra Plasminogen => Được kích hoạt bởi nhiều yếu tố khác nhau => Plasmin (giống cái kéo để tách fibrin tạo ra những sản phẩm thoái hóa của fibrin. Trong đó có D-Dimer)
CASE: chẩn đoán D-Dimer
- Giúp chẩn đoán những bệnh lý tạo ra cục máu đông
- Trong đại dịch covid, những bn dễ tạo huyết khối thì có D-Dimer tăng rất cao
=> D-Dimer là marker có ý nghĩa độc lập với thuyên tắc huyết khối phổi, mao mạch, tĩnh mạch
Mô tả sự tạo máu
Hằng ngày mô máu được sản xuất mới:
- khoảng 6x10^9 tế bào/ kg thể trọng
- 10^10 HC và 10^9 - 10^9 BC được sinh ra mỗi h
QUÝ 1:
- Tuần thứ 3 -> 9: Yolk sac (túi noãn hoàng)
QUÝ 2:
- Tuần 9 -> 24: Gan
- Sản xuất đủ cơ bản các thành phần HC, BC hạt, tiểu cầu và lym
- Giữa quý 2 có thêm lách
QUÝ 3:
- Từ tuần 10: tất cả các xương
CASE: Xơ tủy nguyên phát
- Tủy không tạo máu được => Lách tăng sinh lên để thay tủy tạo máu
Các tb tham gia sự tạo máu:
- TB gốc trung mô tạo ra mô đệm (stoma)
- TB gốc của tạo cốt bào (osteoblast)
- TB gốc của hệ tạo máu HSC (hematopoiectic stem cell):
+MARKER: CD34
+Hầu hết ở trong tủy xương
=> có thể huy động tb gốc bằng kỹ thuật đặc biệt => mục đích điều trị tế bào gốc
Điều hòa sự tạo máu ở giai đoạn biệt hóa cuối:
- Erythropoietin cho dòng hồng cầu
- Thrombopoietin cho dòng tiểu cầu
- GM-CSF cho dòng bạch cầu
- G-CSF cho dòng bạch cầu hạt
- M-CSF cho dòng đơn nhân
- IL-5 cho bạch cầu eosinophil
Điều hòa sự tạo máu ở giai đoạn biệt hóa sớm:
- SCF (stem cell factor) or Kit ligand: yếu tố quan trọng nhất
- IL3, IL6, SDF1: huy động các tb gốc ra khoang tủy
- GM-CSF, G-CSF, Thrombopoietin: tác động lên tb gốc ( ứng dụng trong huy động tb gốc ra ngoại biên)
- Các thụ thể với yếu tố tăng trưởng trên mỗi tb
Cơ quan tạo máu ở người
Tủy xương:
- là cơ quan lớn nhất tạo máu
- Mỗi ngày: 2-5 tỷ HC, 1 tỷ BC /1kg cơ thể
- Mỡ chiếm 50% khoang tủy và tăng theo lứa tuỏi
- Chịu trác nhiệm sx và biệt hóa tất cả tb đầu dòng của các dòng tb máu kể cả dòng lym
- tuy nhiên việc biệt hóa Lym T là do tuyến ức
Cấu tạo:
Hệ mạch máu:
- 2 nguồn: đm dinh dưỡng và hệ mao mạch ngoại vi
- hệ tĩnh mạch: gồm các xoang tủy là nơi c hứa máu, cung cấp máu cho tuần hoàn qua TM trung tâm
Tổ chức tạo máu:
- tủy đỏ (tb tạo máu)
- tủy vàng (tb mỡ chiếm 1/2 khoang tủy)
Chất gian bào:
- chất nền (stroma) cung cấp mtruong cho sự tăng sinh, biệt hóa các tb khác, gồm: fibronectin, laminin, collagen, proteoglycan,...
Lách:
- Cơ quan thuộc hệ liên võng nội mô
- Cấu trúc 2 vùng:
+Vùng đỏ: chứa tb mô liên kết, bc mono/dtb, lym B và xoang máu
+Vùng trắng: LymT, các nang lympho, đm lách
- Chức năng:
+Cơ quan md hoạt hóa dtb, tạo kháng thể chống nhiễm trùng,
+phá hủy các tb già => Cắt lách tăng nguy cơ nhiễm trùng và dễ tắc mạch
Tuyến ức:
- Cấu trúc 2 thùy -> mỗi thùy 2 vùng:
+Vùng vỏ: LymT trưởng thành và đtb, là nơi trưởng thành của LymT
+Vùng tủy: chủ yếu tb lym T được hoàn thiện cáu trúc và chức năng
- Chức năng:
+Nơi biệt hóa, trưởng thành lymT, huấn luyện LymT có khả năng tdkn và dumd
Hạch Lympho:
- Cấu trúc:
+Trung tâm mầm: tập trung tb lymB
+Vùng cận võ: gồm LymT di chuyển từ Ức đến Hạch
+Xoang hạch: chủ yếu là ĐTB
+Vùng lưới: gồm các sợi liên kết của các tb gai (dendritic cell), tb này cũng có chức năng trình diện kn
- Chức năng:
+Tham gia tạo máu chủ yếu tb Lym
+Tham gia đu md đặc hieiuej
+Tham gia đu viêm
TIỂU CẦU
Đặc điểm:
- Tế bào không nhân
- Hình dạng không ổn định, là mảnh tiểu cầu (vì cơ chế nội phân bào của mẫu tiểu cầu)
- Mẫu tiểu cầu là tb lớn nhất trong tủy xương
- Yếu tố điều hòa: thrombopoietin (sản xuất ở Gan, thận)
Cấu trúc
Màng TC: nhiều lõm làm tăng diện tích tiếp xúc và TC xốp
- mặt ngoài: chứa nhiều lớp PL => vai trò quan trọng trong kết dính và ngưng tập tc
- mặt trong: hệ vi sợi vi ống => duy trì hình dạng tb
- hệ thống ống: thâu nhận và giải phóng chất
Tế bào chất TC:
- hạt đậm: chất kích hoạt TC
- hạt alpha: chiếm 50-80%, là các prrotein của sự đông máu
-
Số lượng:
- 150k-400k/mm^3
- Đời sống: 8-12 ngày
- Phân bố: 2/3 ngoại vi, 1/3 lách
- Phá hủy: ở Lách là chủ yếu => Gan, tủy xương
Chức năng:
- Chủ yếu: tham gia cầm máu và đông máu
+Tạo nút chặn TC, giai đoạn cầm máu sơ khởi
+Yếu tố 3 TC trong giai đoạn đông máu huyết tương
- Bảo vệ nội mô thành mạch
- Trung hòa heparin, tổng hợp protein & lipid, đáp ứng viêm
CASE: khi chích Astrazeneca, có % hiện tượng tạo nên huyết khối thông qua yếu tố 3 TC
-