Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tạo lập doanh nghiệp và triển khai hoạt động kinh doanh - Coggle Diagram
Tạo lập doanh nghiệp và triển khai hoạt động kinh doanh
Tạo lập một doanh nhiệp mới
Lựa chọn địa điểm
Khái niệm
Là nơi đặt doanh nghiệp và các bộ phận của nó
Tầm quan trọng
Ảnh hưởng tới lợi nhuận, thành công và sự tồn tại cũng như phát triển trong tương lai của công việc kinh doanh
Các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm
Điều kiện môi trường kinh doanh
Sự sẵn có của các đầu vào sản xuất
Gần nguồn nguyên liệu thô
Nguồn nhân lực thích hợp
Tính thuận tiện của vận tải
Khả năng tiếp cận khách hàng
Ý thức cá nhân của chủ doanh nghiệp
Chi phí
Tìm nguồn vốn cho công việc kinh doanh
Xác định nguồn vốn
Các nguồn vốn có thể huy động
Ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Đối tác kinh doanh
Bạn bè và người thân
Các công ty đầu tư mạo hiểm
Cá nhân người sáng lập
Các nguồn khác
Đặt tên doanh nghiệp
Cấu trúc của tên doanh nghiệp
Tên viết tiếng Việt
Tên viết bằng tiếng nước ngoài
Tên viết tắt
Những điều cần lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp
Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân
Không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá
Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác
Không được sử dụng tên thương mại của tổ chức, cá nhân khác đã đăng ký bảo hộ
Nguyên tắc
Gợi cho người đọc một cảm giác nào đó
Phải đúng luật
Ngắn gọn và dễ nhớ
Lựa chọn hình thức pháp lý cho doanh nghiệp
Công ty hợp danh
Công ty TNHH
1 thành viên
2 thành viên trở lên
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty Cổ phần
Kinh doanh theo nghị định 66/1992/HDBT
Hợp tác xã
Tiến hành đăng kí kinh doanh
Tiếp nhận hồ sơ
Kiểm tra và nhập hồ sơ
Nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh
Cấp mã doanh nghiệp
Mua lại công ty đang hoạt động
Lợi ích của mua lại công ty đang hoạt động
Tiếp cận dễ dàng hơn tới các nguồn vốn vay ngân hàng do thông thường người ta không sẵn sàng đầu tư cho một ý tưởng chưa được kiểm chứng
Chi phí mua lại có thể thấp hơn chi phí đầu tư mới trong đa số trường hợp
Thừa hưởng các mối quan hệ sẵn có của công ty với khách hàng, nhà cung cấp và các đối tượng hữu quan
Bớt đi được một đối thủ cạnh tranh
Giảm những rủi ro và những điều không lường trước có thể sẽ xảy ra trong quá trình xây dựng và điều hành công ty mới
Các bước tiến hành để mua lại một công ty đang hoạt động
Đánh giá, xác định giá mua lại công ty
Định giá theo giá trị sổ sách (P/B)
Định giá theo dòng tiền chiết khấu (DCF)
Định giá theo giá thị trường (P/E)
Thương lượng và ký kết hợp đồng mua
Các trách nhiệm của các bên liên quan tới các khoản nợ, thuế và nghĩa vụ thanh toán
Quyền lợi của các biên liên quan tới việc hưởng các khoản lợi của doanh nghiệp
Giá mua, quy định về cách thức, thời hạn trả tiền
Xác minh tình trạng của các hợp đồng có liên quan hoàn tất các văn bản về chuyển nhượng theo đúng quy định luật pháp
Điều tra về công ty định mua
Tìm kiếm cơ hội mua lại
Điều tra: Quyết định mua lại công ty đòi hỏi có sự nghiên cứu và đánh giá cẩn thận
Nhượng quyền kinh doanh (franchising)
Các bước tiến hành nhượng quyền kinh doanh
Bước 2: Điều tra, đánh giá và tính toán chi phí
Bước 3: Gặp gỡ và đàm phán với người bán quyền thương mại
Bước 1: Tìm kiếm thông tin và lựa chọn nhãn hiệu
Bước 4: Ký hợp đồng nhượng quyền
Bước 5: Triển khai kinh doanh
Phân tích, đánh giá thị trường
Xác định địa điểm, mặt bằng kinh doanh
Thành lập doanh nghiệp
Trang trí cửa hàng và chuẩn bị các yếu tố vật chất khác
Tuyển dụng và huấn luyện nhân viên
Chuẩn bị khai trương và hậu khai trương
Ưu và nhược điểm của nhượng quyền kinh doanh
Ưu điểm
Tăng khả năng thành công cho công việc khởi sự kinh doanh
Thời gian khởi sự nhanh hơn
Nhược điểm
Bị hạn chế trong mở rộng, phát triển kinh doanh
Phải tuân thủ các yêu cầu về trang trí, thiết kế cửa hàng
Giới hạn địa điểm được quyền kinh doanh
Giới hạn về loại hàng hóa dịch vụ được bán
Giới hạn về thời gian bán
Hạn chế trong cải tiến, thực hiện các ý tưởng mới
Khó thay đổi vì nhượng quyền kinh doanh thường là cam kết lâu dài
Mất độc lập, tự chủ trong kinh doanh
Khái niệm và các hình thức nhượng quyền kinh doanh
Hình thức kinh doanh nhượng quyền hay còn gọi là nhượng quyền kinh doanh đã xuất hiện và phát triển từ lâu ở những nước có nền kinh tế phát triển
Có 3 hình thức nhượng quyền thương mại
Nhượng quyền kinh doanh phát triển khu vực (Area development franchise)
Nhượng quyền kinh doanh cá nhân riêng lẻ (single unit franchise)
Đại lý độc quyền (Master Franchise)