Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Cơ chế sinh học phân tử của sự sinh ung thư, - - Coggle Diagram
Cơ chế sinh học phân tử của sự sinh ung thư
Mô tả các dạng tổn thương DNA và cơ chế sửa chửa
Đại cương
Nguyên nhân ung thư:
Sai sót trong quá trình nhân đôi
Tiếp súc sản phẩm hóa học -> chuyển hóa của cơ thể
Tiếp xúc với tác nhân ĐB: Chất hóa học, tia cực tím, bức xạ ion hóa, virut vikhuan
Vdu: ảnh hưởng của bức xạ Hirosima => K tuyến giáp
20% UT liên quan đến Virut, Vi khuẩn
Ở những gen nào
Gen sữa chửa: ĐB mất chức năng
Gen điều hòa tăng trưởng:
Tiền gen sinh ung/ Gen sinh ung: ĐB tăng chức năng
Gen đè nén bướu: ĐB mất chức năng
Gen điều hòa chết TB: ĐB tăng chức năng or mất chức năng
Mỗi ngày khoảng 10^4 -> 10^6 tổn thương DNA
Phân loại ĐB gen
ĐB cấu trúc
Thêm NU:
Bảo tồn khung đọc
Lệch khung
Mất NU:
Bảo tổn khung đọc
Lệch khung
Thay NU:
ĐB im lặng
ĐB sai nghĩa
ĐB vô nghĩa
ĐB phức tạp:
Kết hợp các loại trên
ĐB chứ năng
ĐB tăng chức năng
ĐB mất chức năng
Hậu quả tổn thương DNA:
Tích lũy ĐB => Bệnh lý
ĐB ở tb mầm sd => DI truyền
Cơ chế sữa chữa: tùy thuộc vào loại tổn thương
Sữa chữa baz
Cắt bỏ đoạn hư, dùng nhánh đối diện sửa
Chức năng của tiền gen sinh ung, gen sinh ung và các con đường dẫn truyền tín hiệu tế bào (TB)
Tiền gen sinh ung (proto-oncogene):
Có trong tb bình thường
Tăng sinh tb khi cơ thể có nhu cầu
Bản chất của PR sinh ung
Yếu tố tăng trưởng: EGF, TGT, FGF,...
Thụ thể yếu tố tăng trưởng
Yếu tố dẫn truyền tín hiệu TB
PR G
Thành phần của CK tế bào
Yếu tố sao chép
Nằm ở mặt trong tb, nhận tín hiệu từ sự hoạt hóa thụ thể yếu tố tăng trưởng ngoài TB và dẫn truyền về nhân TB
CASE: ĐB gen RAS (protein dẫn truyền tín hiệu)
=> 15-20% bướu ở người:
90% car tuyến tụy và đường mật
50% K đại tràng, nội mạc tử cung và tuyến giáp
30% Car tuyến phổi và bạch cầu dòng tủy
ĐB gen RAS: ĐB điểm
Protein RAS được hoạt hóa liên tục và mất khả năng thủy phân GTP => Kích hoạt trạng thái hoạt hóa liên tục => Con đường dẫn truyền MAP kinase, thu hút protein RAF-1 => Hoạt hóa yếu tố sao chép => Kích thích sự phân bào.
CASE: ĐB gen RET (thụ thể yếu tố tăng trưởng) hướng tăng chức năng => TB thần kinh đệm (thúc đẩy sự sống = thúc đẩy sự tăng sinh tế bào)
CASE: ĐB gen RET theo hướng mất chức năng => Đám rối TK ruột ( không phát triển được ) => Táo bón kéo dài và tắc ruột
Chức năng của gen đè nén bướu và sự mất dị hợp tử
Gen đè nén bướu (tumor suppressor gene):
Mã hóa PR có chức năng kìm hãm sự phân bào
Không phải ngăn ngừa sự thành lập bướu
Để mất chức năng gen đè nén bướu phải có sự bất hoạt cả 2 bản sao gen
CASE: Bướu nguyên bào võng mạc (1/20k): bệnh lý ác tính
Nguyên nhân: do đột biến gen đè nén bướu RB/ nst số 13 => cần thiết và lần lượt
Thể di truyền: cú đánh đầu tiên đã hiện diện trong cơ thể em bé (do bố mẹ truyền lại) => cú đánh thứ 2 trong cuộc sống => bướu
Tỉ lệ: 1/3 trường hợp BNBVM
Gặp ở Nhũ Nhi ( <1 tuổi)
Tổn thương ở 2 bên mắt
Bệnh lý kèm theo: Sacrom xương, sacrom phần mềm, melanom
Thể đơn lẻ: Mới sinh ra cả 2 bản sao đều bth => Trải qua 2 cú đánh trong cuộc sống => Bướu
Tỉ lệ: 2/3 trường hợp BNBVM
Tổn thương 1 bên mắt
Gặp ở trẻ nhỏ (2-5 tuổi)
Bệnh lý đi kèm: không
Phân loại gen đè nén bướu
Nhóm thúc đẩy (promoter): điều hòa trực tiếp gen sinh ung
Rb/E2F => Bướu nguyên bào võng mạc
APC/ Beta-catenin => K đại trực tràng
P53
P53: vai trò trong 50% bệnh K
Chức năng:
Dừng chu kỳ ở pha G1
Sữa chửa DNA
Thúc đẩy Apotosis
Kiểu ĐB p53 -> bất hoạt:
Đb điểm vô nghĩa
Tb nhiễm virus -> chèn gen -> giáng hóa P53
Do protein MDM2 giáng hóa P53
Cơ chế:
DNA damage
P53 hoạt động: điều hòa tăng phiễn mã các gen mục tiêu
3 more items...
Nhóm chăm sóc bộ gen (caretaker): sữa chữa tổn thương, hư hỏng DNA
gen BRCA => K tuyến vú, K buồng trứng
Chức năng của Telomere, Telomerase
Telomere
:
phần tận cùng nst
Lặp lại TTAGGG => giàu Guanin
TTAGGG:
Không mã hóa cho protein
bào mòn sau x2
Giúp che chắn, kh làm nst gắn vào nhau ở 2 đầu tận
Telomerase:
Giúp tăng chiều dài telomere (men sao chép ngược) <=> giúp RNA làm khuôn tổng hợp DNA
bản chất là ribonucleprotein
TB mầm (trứng & tt) và gốc
(Germ cell & Stem cell)
:
có nhiều telomerase
TB bth (normal cell):
Không telomerase
Phân chia làm telomere ngắn dần và chết
TB ung thư:
Telomerase được tái hoạt động mạnh => số lần phân bào vô hạn
6 Thuộc tính cơ bản của ung thư:
Duy trì tín hiệu phân bào
Khả năng phân bào không giới hạn
Tăng sinh mạch máu
Kháng lại sự chết tế bào
Xâm lấn và di căn
Thoát khỏi sự ức chế tăng trưởng
Ứng dụng trong điều chị
Ức chế Telomerase:
Ngăn ngừa sự phục hồi telomere
Sự x2 có giới hạn
Hoạt hóa Telomerase:
Kéo dài telomere của hệ miễn dịch
Giúp chống chọi tb K
Cơ chế chết TB theo lập trình
Khoảng 50-70 triệu tỉ tb chết/ 1 ngày ở người
So sánh apotosis và necrosis
APOTOSIS:
Tb co lại và phân nhỏ
Nhân bị phân nhỏ
có vai trò ti thể và Cytochrome C
Không men tiêu thể
NECROSIS:
TB phòng lên và vỡ
Mất nhân
-Không vai trò ti thể
Có sự thoát men tiêu thể của lysosome
Con đường kính hoạt CASPASE
Đường nội sinh (ty thể)
Kích thích nội bào:
Tổn thương gen không sửa được
Thiếu oxy
Nồng độ Ca2+ cytosolic cao
những stress oxy hóa nghiêm trọng
Kích hoạt:
Tăng tính thấm ti thể => phóng thích Cytochrome-C vào bào tương
Được điều hòa bởi:
Pr giúp chết: Bax
Pr giúp kháng chết: Bcl-2
Đường ngoại sinh (thụ thể gây chết)
Thụ thể:
TNFR1: thụ thể yếu tố gây hoại tử bướu
FAS
Kích hoạt:
Hoạt hóa men PRO-CASPASE 8 thành CASPASE 8
Đường lưới nội bào
Cơ chế sinh ung
Cách thức:
suy yếu con đường dẫn tín hiệu gây chết (giảm biểu hiện)
ĐB gen p53
Giảm biểu hiện Caspase
Tăng biểu hiện protein ức chế Apotosis
Mất căng bằng pr BCL ( tăng BCL-2, giảm Bax)
Gen:
Tiền sinh ung: BLC-2
Gen đè nén bướu: PTEN, p53,..
p53
Liên quan đến pr Bax
=> mất chức năng p53
=> mất Bax
=> không apotosis
CASE: bệnh BC lympho mạn (CLL)
Cơ chế: đb chuyển vị NST (14<->18)
=> hoạt hóa Bcl-2 ở
BC lympho B
=> Ức chế Apo
=> Tb tăng sinh bth nhưng k chết
=> Tb tích lũy chậm dần
=> Mạn tính kéo dài
Cơ chế ngoài gen của sự sinh ung thư
EPIGENETIC
Vai trò trong cuộc sống:
Lưu lại di truyền
Biệt hóa TB
Bất hoạt nst X ở nữ
Lão hóa
Biểu hiện gen
Cơ chế ngoài gen trong sự sinh ung thư:
Làm mất biểu hiện qua methyl hóa DNA
Tham gia điều biến đoạn Telomere => Tb không chết theo lập trình
Cơ chế ngoài gen là gì?
Thông tin ngoài gen: thông tin hướng dẫn gen nên sử dụng ở đâu, biểu hiện như nào, khi nào và như thế nào
=>
EPIGENETICS (cơ chế ngoài gen):
thay đổi biểu hiện gen mà không làm thay đổi trình tự DNA, qua phản ứng hóa học, xảy ra trong quá trình ptrien và tăng sinh
Biến đổi Histone: làm đóng hay mở nst
Acetyl hóa lysine: nst tách ra
Deacetyl hóa lysine: nst cứng lại
Methyl hóa DNA: gắn thêm gốc methyl (ch3) hoặc acetyl
Gắn vào: câm lặng gen
Không gắn: hoạt động gen
microRNAs
Vai trò điều hòa:
nhắm vào mARN gây thoái biến mARN
ức chế sự dịch mã gen
CASE
BỆNH LÃO NHI (progeria)
Theo gen lặn
ĐB điểm ở gen LMNA
Lão hóa sớm
Gầy, trọc đầu, da nhăn
BƯỚU TK ĐỆM
Tác nhân: Thuốc alkyl hóa -> Alkyl hóa bazo nito
Cơ chế sửa chữa (khi chưa có bệnh lý)
Protein MGMT giúp đảo ngược trực tiếp
KHÔ DA SẮC TỐ
Tác nhân: Tia cực tím => tạo ld đôi giữa các pyramidine
Cơ chế sữa chữa (khi chưa có bệnh lý)
Protein ERCC1, ERCC4 giúp cắt bỏ Nucleotit (NER)
UNG THƯ ĐẠI TRÀNG DI TRUYỂN KHÔNG POLYP:
HC LYNCH
Tác nhân: sai sót trong quá trình nhân đôi => Bắt cặp sai, thêm/ mất bazo
Mất chức năng MMR
Cơ chế sữa chửa (khi chưa có bệnh lý)
Dùng protein MMR: MLH1, MSH2 giúp sửa chữa bắt cặp
Bước 1: nhận biết bắt căp sai = MSH2 và MSH6
B2: Tháo xoắn và cắt bỏ Nu nhờ MLH1
B3: Phục hồi khuyết hỗng bằng DNA polymerase và ligase (keo dính)
Đặc điểm:
HC di truyển: 2-5% UT đại trực tràng
RL di truyền theo gen trội
Các bệnh lý khác: UT nội mạc tử cung, Dạ dày, ruột non, tụy, tuyến tiền liệt, da,...
UNG THƯ VÚ, BUỒNG TRỨNG
Tác nhân: Tia X, cực tím, thuốc chống K => LK chéo giữa 2 nhánh làm gãy 2 nhánh
Cơ chế sữa chửa: PROTEIN BRCA1, BRCA2 giúp sữa chửa 2 nhánh bằng tái tổ hợp đồng nhất (HR)
BỆNH KHÔ DA SẮC TỔ (XERODERMA PIGMENTOSUM)
Đặc điểm:
Hiếm gặp 1/250k
RL theo gen lặn
Tác nhân: Tia cực tím, ánh nắng mặt trời => mất chức năng PR sữa chửa
Các bệnh lý khác:
K da (carcinom TB đáy. carcinom gai, melanom,...)
K đại tràng có polyp
Nhận xét:
là K có giai đoạn tuần tự: tổn thương tiền ung, K tại chỗ, K xâm lấn
Tiếp cận qua nội soi đại tràng:
+Hình thái đại thể tổn thương
+Sinh thiết để phân tích gen
Tiến tình
B1: ĐB mất chức năng gen đè nén bướu APC
=> hình thành Polup nhỏ
B2: ĐB gen K-ras và gen ở vùng DCC/nst18
=> Tb tăng sinh => tăng kích thước Polyp
B3: mất chức năng gen p53 + ĐB gen khác
=> Mất điều hòa tăng sinh => Carcinom ác tính
B4: đb một số gen khác
=> xâm lắng và di căn
Mục đích nghiên cứu:
Giúp phân biệt bưới nguyên phát và tổn thương di căn
Giúp xác định bướu np có khả năng di căn chưa
Tiến trình sinh ung thư
Là quá trình phức tạp
3 giai đoạn:
Khởi đầu (initiation): xảy ra đột biến
Thúc đẩy (promotion): tích lũy đột biến
Tiến triển (progression) : hình thành K giai đoạn sớm
metastasis: di căn
Điều kiện cần: nhiều đb gen (gen sinh, gen đè) và sự hiệp đồng các gen này
Điều kiện đủ: yếu tố thời gian, tích lũy các ĐB
Nhận xét:
Bệnh nhân lớn tuổi thường gặp K (K tiến tuyền liệt thường gặp ở bn 75 tuổi)
Có thể hút thuốc trước đó rất lâu nhưng thời gian sau mới có biểu hiện K ( tích lũy đột biến)
-