Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Coggle Diagram
Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.3. Phương pháp nghiên cứu khoa học
1.3.2. Đặc điểm
Tính mục tiêu
Tính khách quan
Gắn chặt với nội dung nghiên cứu
Tính hệ thống
Cần có sự hỗ trợ của các phương tiện nghiên cứu
Tính chủ quan
:red_flag::red_flag:
:red_flag: 1.3.3. Phân loại
Nhóm các phương pháp NC lý thuyết :star:
PP phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
Phân loại lý thuyết: sắp xếp một cách logic các tài liệu, văn bản theo từng phương diện, đơn vị kiến thức, từng vấn đề KH có cùng dấu hiệu bản chất, có cùng xu hướng phát triển
Hệ thống hóa lý thuyết: sắp xếp thông tin, dữ liệu thành một hệ thống có kết cấu chặt chẽ
PP mô hình hóa
NC sự vật, hiện tượng,... bằng cách xây dựng mô hình
PP nghiên cứu lịch sử
Đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và những biến đồi, tìm ra bản chất và quy luật vận động của sự vật hiện tượng
PP phân tích và tổng hợp lý thuyết
Phân tích lý thuyết
Phân tích tác giả
Phân tích cấu trúc lohic nội dung của lý thuyết
Phân tích nguồn tài liệu
Tổng hợp lý thuyết
Bổ sung khi tài liệu có thiếu sót, sai lệch
Lựa chọn những tài liệu cần thiết cho việc xây dựng luận cứ
Sắp xếp tài liệu theo tiến trình, thời điểm xuất hiện
Xây dựng hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật
Sử dụng tư duy logic để giải thích quy luật, phán đoán bản chất của quy luật
Nhóm các phương pháp NC thực tiễn :star:
PP nghiên cứu phi thực nghiệm
PP quan sát khoa học
Quan sát trực tiếp
Quan sát gián tiếp
PP đàm thoại
Thu thập, điều tra thông tin bằng cách giao tiếp với đối tượng để làm rõ vấn đề
Khảo sát bằng phiếu câu hỏi
Thu thập thông tin bằng cách giao tiếp gián tiếp với đối tượng qua đặt câu hỏi và trả lời trên phiếu
Khi sử dụng, nhà NC không tạo ra bất kỳ tác động nào làm biến đổi trạng thái và môi trường của đối tượng khảo sát
PP thực nghiệm khoa học
Là phương pháp nghiên cứu đối tượng trong những điều kiện đặc biệt do nhà nghiên cứu tạo ra
Điều kiện sử dụng: xác định chính xác yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng NC, xây dựng giả thuyết mối quan hệ nhân quả, thực hiện lại thí nghiệm nhiều lần để thu thập thông tin định lượng
Khi sử dụng, nhà NC sẽ tác động vào đối tượng có trong thực tiễn làm bộc lộ bản chất và quy luật vận động của nó
PP chuyên gia
Thành lập hội đồng đánh giá, nghiệm thu
Tổ chức hội thảo, hội nghị bàn tròn, tranh luận
Lấy ý kiến chuyên gia qua bảng câu hỏi
Phỏng vấn chuyên gia
1.3.1. Khái niệm
Là tập hợp các cách thức hoạt động, thao tác, thủ thuật, biện pháp thực tiễn hay lý thuyết
1.2. Nghiên cứu khoa học
1.2.3. Đặc điểm
Tính khách quan
Tính thông tin
Tính tin cậy
Tính rủi ro
Tính mới
Tính cá nhân
Tính kế thừa
:red_flag: 1.2.4. Phân loại
Theo giai đoạn/ tầng bậc nghiên cứu
NC cơ bản
NC cơ bản thuần túy
NC cơ bản định hướng
NC cơ bản nền tảng
NC cơ bản chuyên đề
NC ứng dụng
NC triển khai
Theo mục tiêu nghiên cứu
NC tương quan
NC giải thích
NC mô tả
NC khám phá
NC giải pháp
NC dự báo
Theo logic suy luận
Theo hình thức thu thập, đo lường và phân tích thông tin
VD:
Link Title
Nghiên cứu định lượng [:star:] VD:
Link Title
Nghiên cứu định tính :star:Ví dụ điển hình như phương pháp phỏng vấn cá nhân, người phỏng vấn sẽ đặt những câu hỏi mở để người trả lời có thể thoải mái đưa ra những quan điểm của mình, qua đó có thể thu thập được những thông tin đa dạng, thậm chí chưa bao giờ nghĩ tới.
1.2.2. Chức năng
Tiên đoán
Sáng tạo
Phát hiện
Giải thích
Mô tả
:red_flag: 1.2.5. Các sản phẩm NCKH
Các luận điểm VD: Định lý Pytago, Talet
Các luận cứ: thu thập các thông tin và tài liệu tham khảo, quan sát và thực nghiệm
Thông tin là sản phẩm của tất cả NCKH ở bất kỳ lĩnh vực nào
Phát hiện VD:
Link Title
Sáng chế VD:
Link Title
Phát minh VD:
Link Title
1.2.1. Khái niệm
Sáng tạo các phương tiện, giải pháp mới
Phát hiện các quy luật vận động của sự vật, hiện tượng
Mục tiêu khám phá những thuộc tính, bản chất của sự vật hiện tượng
Sự điều tra, xem xét một cách có hệ thống ở lĩnh vực tri thức nào đó
1.1. Khoa học
:red_flag: 1.1.2. Phân loại KH
Là sắp xếp bộ môn khoa học thành nhóm theo tiêu thức
:star:
Theo đối tượng nghiên cứu
Khoa học tự nhiên
VD: NC về toán học, vật lý học, NC về vật chất, trái đất, cơ thể con người gồm toán học, vật lý hóa học, khoa học trái đất, môi trường,...
Khoa học xã hội
Xã hội học
Kinh tế học
Khoa học giáo dục
Tâm lý học
Khoa học chính trị
Khoa học kỹ thuật và công nghệ gồm: Kỹ thuật điện, điện tử cơ khí hóa học, vật liệu, môi trường, công nghệ sinh học, công nghệ nano,...
Khoa học sức khỏe VD: Y học và khoa học chăm sóc sức khỏe
Khoa học nông nghiệp: Nông, lâm, ngư nghiệp, chăn nuôi, thú y
Khoa học nhân văn: Lịch sử và khảo cổ học, văn học và ngôn ngữ, triết học, tôn giáo và đạo đức học, nghệ thuật và các bộ môn khoa học nhân văn khác.
:star: Theo mục đích
Khoa học cơ bản
VD: Vật lý, sinh học, hóa học
Khoa học ứng dụng
VD: kỹ thuật, y học
Theo mức độ khái quát khoa học
Theo phương pháp hình thành khoa học
1.1.1. Khái niệm
Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội và tư duy, quy luật vận động của vật chất cũng như quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội, tư duy
1.1.3. Lý thuyết KH
Vai trò
Thành phần cơ bản
Khái niệm
Quy luật
Logic
Giả định/ điều kiện bên
Tiêu chí đánh giá
Có lập luận nhất quán
Có năng lực giải thích
Có khả năng phản nghiệm
Có tính cô đọng, súc tích
Sự phát triển của lý thuyết KH
Trường phái KH
Bộ môn KH
Phương hướng KH
Ngành KH
Khái niệm
Là một hệ thống các khái niệm có liên quan với nhau và luận điểm về mối liên hệ giữa các khái niệm đó
1.4. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học
1.4.2. Giai đoạn phát triển thiết kế nghiên cứu
Chọn lựa PP nghiên cứu
Vận hành hóa khái niệm
Chiến lược chọn mẫu
1.4.3. Xây dựng đề cương nghiên cứu
1.4.1. Giai đoạn khám phá
Tham khảo tài liệu
Xác định vấn đề NC
Xác định các lý thuyết phù hợp với vấn đề NC
1.4.4. Giai đoạn tiến hành nghiên cứu
Kiểm tra thử
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu
1.4.5. Viết báo cáo nghiên cứu