Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHỨC NĂNG NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, Điều 6. Xây dựng…
CHỨC NĂNG NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Quy định chung
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
hướng dẫn sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Điều 2: Mục đích ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên
xây dựng va thực hien kế họach rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng
nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
xây dựng và triển khia kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường và của ngành Giáo dục
xây dựng và thực hiện chính sách phát triển đội ngũ giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông , lựa chọn sử dụng đội ngũ giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán
Điều 3: Giải thích từ ngữ
mức của tiêu chí
mức khá
mức tốt
mức đạt
minh chứng
tiêu chí
đánh giá theo chuẩn gnheef nghiệp giáo viên
tiêu chuẩn
giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán
chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
học liệu số
năng lực
phẩm chất
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Điều 5. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh
Tiêu chí 8: Xây dựng nhà trường văn hóa
Tiêu chí 10: Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, Phòng chống bạo lực học đường
Tiêu chí 9: Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
Điều 4. Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo
Điều 7. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 11: Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
Tiêu chí 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình , xã hội để thực hiện hoạt hoạt động dạy học cho học sinh.
Tiêu chí 13: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức , lối sống cho học sinh.
Tổ chức thực hiện
Điều 13. Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí giáo dục chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định của văn bản; xây dựng kế hoạch đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu phẩm chất, năng lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Điều 16. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục phổ thông
Xây dựng, thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên cơ sở phổ thông theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
Tham mưu với cơ quan quản lí cấp trên, chính quyền địa phương về công tác quản lí, bồi dưỡng, phát triển về phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên phổ thông dựa trên kết quả đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
Người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông chỉ đạo, tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; cập nhật, báo cáo cơ quan quản lí cấp trên kết quả đánh giá
Điều 15. Trách nhiệm của phòng giáo dục và đào tạo
Chỉ đạo, tổ chức thực hiện Quy định theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo sở giáo dục kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
Xây dựng, thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên cơ sở phổ thông theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
Điều 14. Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo
Chỉ đạo, tổ chức thực hiện Quy định này theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo Bộ Giáo dục kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trước ngày 30/6 hàng năm.
Xây dựng, thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên cơ sở phổ thông theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN
Điều 10. Quy trình đánh giá và xếp loại kết quả đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Quy trình đánh giá
Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên;
Cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn đối với giáo viên được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên;
Người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện đánh giá và thông báo kết quả đánh giá giáo viên trên cơ sở kết quả tự đánh giá của giáo viên, ý kiến của đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên thông qua minh chứng xác thực, phù hợp.
Xếp loại kết quả đánh giá
Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt
Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá:
Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt:
Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt
Điều 9. Yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ.
Dựa trên phẩm chất, năng lực và quá trình làm việc của giáo viên trong điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương.
Căn cứ vào mức của từng tiêu chí đạt được tại Chương II Quy định này và có các minh chứng xác thực, phù hợp.
Điều 12. Giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán.
Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán
Quy trình lựa chọn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán
Nhiệm vụ của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán
Điều 11. Chu kỳ đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ một năm một lần vào cuối năm học.
Người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức đánh giá giáo viên theo chu kỳ hai năm một lần vào cuối năm học.
Trong trường hợp đặc biệt, được sự đồng ý của cơ quan quản lý cấp trên, nhà trường rút ngắn chu kỳ đánh giá giáo viên.
Điều 6. Xây dựng môi trường giáo dục