Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
[Nghị Định số 58/2017/NĐ-CP ] - Coggle Diagram
[Nghị Định số 58/2017/NĐ-CP ]
Chương 2: Quản lý cảng biển và luồng hàng hải
Mục 1: Đầu tư xây dựng cảng biển và luồng hàng hải
Điều 6:Thỏa thuận
Chủ đầu tư: tạo và gửi hồ sơ (bản vẽ, giấy tờ, quyết định,,,)
Cục Hàng hải VN, sau khi lấy ý kiến các bên liên quan, Cục Hàng hải VN gửi văn bản thỏa thuận/văn bản không chấp thuận cho chủ đầu tư
Điều 7: Giám sát
Các dự án công trình giao cắt có ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải (Cầu, đường dây điện, cáp treo,...) phải xin ý kiến Cục Hàng hải Việt Nam
Còn lại do Cảng vụ hàng hải khu vực tổ chức kiểm tra, giám sát, cho ý kiến,...
Việc kiểm tra, giám sát chỉ kết thúc khi chủ đầu tư hoàn tất việc thi công xây dựng công trình và thanh thải các chướng ngại vật (nếu có)
Điều 5: Quản lý đầu tư Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo Cục Hàng hải Việt Nam giám sát, cập nhật tình hình đầu tư
Điều 8:Phương án bảo đảm an toàn hàng hải
Người lập: chủ đầu tư
Người phê duyệt: Cảng vụ hàng hải khu vực
Người kiểm tra thực hiện: Cục Hàng hải Việt Nam, Cảng vụ hàng hải khu vực
Các trường hợp phải lập: xây dựng cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, cầu, đường dây điện, cáp treo,...
Nội dung: thông tin công trình, thời gian, biện pháp, phương án,..
Điều 4: Nguyên tắc
phù hợp với quy hoạch
chủ đầu tư phải đáp ứng được nhu cầu hoạt động của tàu thuyền tại cảng
tuân thủ theo quy định của pháp luật
nếu sử dụng vốn đầu tư công thì tuân thủ Luật đầu tư công; các trường hợp khác tuân thủ Luật đầu tư hoặ phải thống nhất với Bộ GTVT
Mục 2: Quy định đặt, đổi tên
Điều 9: Nguyên tắc
Cảng biển, cảng dầu khí: viết bằng tiếng Việt (có thể kèm tiếng Anh): “Cảng biển”, “Cảng dầu khí ngoài khơi” + tên riêng (đặt theo địa danh nếu có)
Bến cảng, cầu cảng,...: viết bằng tiếng Việt (có thể kèm tiếng Anh): “Bến cảng”, “Cầu cảng”, “Bến phao”, “Khu”, “Vùng” + tên riêng của công trình
Điều 10
Việc đặt tên được thực hiện khi cơ quan có thẩm quyền công bố mở cảng theo đề nghị của chủ đầu tư
Việc đổi tên: chủ đầu tư gửi kiến nghị, Cục Hàng hải Việt Nam trình Bộ GTVT quyết định, sau đó thông báo lại cho chủ đầu tư
Mục 3: Công bố mở, đóng cảng biển, cảng dầu khí,...
Điều 11: Điều kiện: được nghiệm thu, có đầy đủ hồ sơ
Điều 12: Thẩm quyền: Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam
Điều 15: Thông báo đưa vào sử dụng: chủ đầu tư thực hiện
Thông báo đóng cửa
Điều 16: Cảng biển, cảng dầu khí ngoài khơi: vì lý do an nình quốc phòng; cảng không đủ điều kiện hoạt động; dịch bệnh, thiên tai, thảm họa,...
Điều 17: Bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước: không còn tồn tại, không đủ điểu kiện hoạt động; hoạt động không hiệu quả; đảm bảo an ninh quốc phòng
Điều 19 Hoạt động của cảng, bến thủy nội địa và cảng cá
Cơ quan có thẩm quyền quản lý hoạt động đầu tư, khai thác
Chủ đầu tư gửi giấy tờ đề nghị công bố sử dụng công trình
Cảng vụ hàng hải khu vực quản lý về an toàn, an ninh, phòng ngừa ô nhiễm môi trường
Tàu biển trước khi vào, rời cảng, bến thủy nội địa trong vùng nước cảng biển phải thông báo cho Cảng vụ hàng hải khu vực
Điều 20: Kinh phí xây dựng danh bạ cảng biển lấy từ nguồn ngân sách nhà nước và các nguồn kinh phí hợp pháp khác
Điều 21: Nội quy cảng biển
Cục Hàng hải Việt Nam phê duyệt theo đề nghị của Giám đốc Cảng vụ hàng hải và các cơ quan, tổ chức có liên quan; đồng thời ban hành, công bố, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện
Tổ chức, cá nhân, tàu thuyền có trách nhiệm chấp hành Nội quy cảng biển
Bao gồm các quy định về tàu thuyền, công trình hàng hải, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường,...
Mục 4
Điều 24
Dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải gồm
Thông báo hàng hải;
Nạo vét duy tu luồng hàng hải công cộng để đảm bảo độ sâu của luồng theo chuẩn tắc thiết kế;
Khảo sát, xây dựng và phát hành, cập nhật hải đồ vùng nước cảng biển, luồng hàng hải và tuyến hàng hải;
Thông tin điện tử hàng hải;
Vận hành, duy trì, bảo trì báo hiệu hàng hải, luồng hàng hải công cộng và tuyến hàng hải;
Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình, tài sản bảo đảm an toàn hàng hải;
Nhiệm vụ đột xuất bảo đảm an toàn hàng hải.
Bộ Giao thông vận tải tổ chức thực hiện việc đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch cho các doanh nghiệp bảo đảm an toàn hàng hải thực hiện cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích bảo đảm hàng hải theo quy định.
Điều 25. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cảng biển tạm thời
Điều kiện thiết lập kết cấu hạ tầng cảng biển tạm thời
Phục vụ mục đích xây dựng công trình, dự án
Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực trong thời gian nhất định.
Kết cấu hạ tầng cảng biển hiện tại không đáp ứng đủ nhu cầu cấp thiết tại khu vực;
Thời hạn hoạt động của kết cấu hạ tầng cảng biển tạm thời chấm dứt khi công trình, dự án hoàn thành tối đa không quá 03 năm.
Thủ tục thỏa thuận việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cảng biển tạm thời
Trường hợp kết cấu hạ tầng cảng biển tạm thời vượt quá thời hạn hoạt động được quy định Chủ đầu tư phải có văn bản đề nghị gia hạn kèm theo ý kiến của Cảng vụ Hàng hải khu vực.
Trường hợp kết cấu hạ tầng cảng biển tạm thời vượt quá thời hạn hoạt động được quy định Chủ đầu tư phải có văn bản đề nghị gia hạn kèm theo ý kiến của Cảng vụ Hàng hải khu vực.
Thủ tục đề nghị thiết lập kết cấu hạ tầng cảng biển tạm thời
Trước khi tiến hành xây dựng kết cấu hạ tầng cảng biển tạm thời, chủ đầu tư gửi Cục Hàng hải Việt Nam bản sao quyết định đầu tư xây dựng công trình kèm theo bình đồ bố trí mặt bằng tổng thể, bản sao quyết định phê duyệt thiết kế xây dựng công trình và phương án đảm bảo an toàn hàng hải để phục vụ công tác quản lý.
Việc đưa kết cấu hạ tầng cảng biển tạm thời vào sử dụng được thực hiện theo quy định tại Điều 14 Nghị định này.
Điều 23
Đơn vị quản lý vận hành luồng hàng hải định kỳ tổ chức khảo sát để công bố thông báo hàng hải theo quy định.
Nội dung quản lý vận hành luồng hàng hải và báo hiệu hàng hải gồm:
Nạo vét, duy tu luồng hàng hải để đảm bảo độ sâu của luồng theo chuẩn tắc thiết kế
Định kỳ khảo sát độ sâu và công bố thông báo hàng hải theo quy định;
Vận hành hệ thống luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải;
Duy trì, bảo trì, nâng cấp, sửa chữa luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải và các công trình, thiết bị phụ trợ bảo đảm an toàn cho hoạt động hàng hải;
Luồng hàng hải chuyên dùng do doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý vận hành.
Hàng năm, tổ chức quản lý vận hành các tuyến luồng hàng hải báo cáo Cục Hàng hải Việt Nam
Luồng hàng hải công cộng do doanh nghiệp bảo đảm an toàn hàng hải được giao trực tiếp thực hiện việc quản lý vận hành.
Khi phát hiện báo hiệu hàng hải bị sai lệch vị trí, hư hỏng hoặc bị mất, tổ chức quản lý vận hành, khai thác các tuyến luồng hàng hải phải thông báo ngay cho Cảng vụ hàng hải khu vực.
Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức quản lý nhà nước về quy hoạch phát triển, đầu tư xây dựng, công bố đưa vào sử dụng và quản lý khai thác luồng hàng hải trong phạm vi cả nước.
Điều 26. Phí, lệ phí liên quan đến việc quản lý, khai thác sử dụng cảng biển và luồng hàng hải do doanh nghiệp đầu tư
Phí, lệ phí liên quan đến việc quản lý, khai thác sử dụng cảng biển và luồng hàng hải được thực hiện theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
Bộ Tài chính quy định mức trích nộp phí bảo đảm hàng hải đối với luồng hàng hải do doanh nghiệp tự đầu tư, khai thác để bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường sau khi thống nhất với Bộ Giao thông vận tải.
Điều 22
Kết cấu hạ tầng cảng biển phải được định kỳ tổ chức kiểm định chất lượng theo quy định.
Vùng nước trước cầu cảng, khu nước, vùng nước phải được định kỳ khảo sát và công bố thông báo hàng hải theo quy định.
Cảng biển phải được quản lý, khai thác theo quy định của pháp luật, bảo đảm hiệu quả đầu tư và tránh thất thoát, lãng phí.
Người đầu tư xây dựng cảng biển, bến cảng, cầu cảng quyết định hình thức quản lý, khai thác theo nguyên tắc sau đây:
Kết cấu hạ tầng cảng biển được đầu tư bằng nguồn vốn của Nhà nước được cho thuê khai thác từng phần hoặc toàn bộ
Kết cấu hạ tầng cảng biển được đầu tư bằng các nguồn vốn khác không thuộc quy
Điều 27. Hoạt động của các công trình trong vùng biển Việt Nam
Mọi hoạt động thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhưng không được ảnh hưởng đến an toàn hàng hải trên tuyến hàng hải và luồng giao thông trong lãnh hải Việt Nam.
Các công trình trong vùng biển Việt Nam phải có phạm vi an toàn ít nhất là 500 m tính từ mép ngoài cùng của công trình. Trong phạm vi 02 hải lý tính từ mép ngoài cùng của công trình, các tàu thuyền không có nhiệm vụ không được thả neo.
Kho chứa nổi lần đầu đưa vào hoạt động trong vùng biển Việt Nam với chức năng chính là cảng dầu khí ngoài khơi không quá 15 tuổi tính từ ngày đặt sống chính.
Khi hết hạn sử dụng, thiết bị, công trình trong vùng biển Việt Nam phải được tháo dỡ.
Chủ đầu tư của công trình phải tiến hành các biện pháp bảo vệ công trình của mình, thông báo Cảng vụ hàng hải khu vực
Mục 5. QUẢN LÝ KHAI THÁC KẾT CẤU HẠ TẦNG BẾN CẢNG, CẦU CẢNG ĐƯỢC ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NHÀ NƯỚC
Điều 32. Hình thức lựa chọn bên thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng
Hình thức, trình tự, thủ tục lựa chọn bên thuê thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định tại Nghị định này.
Bộ Giao thông vận tải xây dựng, ban hành mẫu các hồ sơ về đấu thầu cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng được đầu tư bằng vốn nhà nước.
Điều 34. Sử dụng nguồn thu cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng
Nguồn thu cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng được ưu tiên sử dụng vào các mục đích, chi phí sau đây
Đầu tư xây dựng mới bến cảng, cầu cảng và các mục đích khác để phát triển ngành hàng hải;
Chi phí lập phương án và tổ chức lựa chọn bên thuê;
Nâng cấp, cải tạo, mở rộng kết cấu hạ tầng cảng biển;
Chi phí của bên cho thuê trong hoạt động quản lý khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển;
Duy tu, sửa chữa kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng
Các mục đích và chi phí hợp lý khác.
Hoàn trả vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về cơ chế tài chính thu, nộp và sử dụng nguồn thu cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng được đầu tư bằng vốn nhà nước.
Điều 33. Hợp đồng cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng
Việc cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng phải được thực hiện theo hợp đồng do hai bên thỏa thuận ký kết.
Hợp đồng cho thuê bao gồm các nội dung chính sau
Thời hạn cho thuê;
Giá cho thuê và điều kiện, phương thức thanh toán;
Mục đích thuê;
Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê và bên thuê;
Tên, địa chỉ, số tài khoản bên thuê;
Danh mục tài sản cho thuê;
Tên, địa chỉ, số tài khoản của bên cho thuê
Điều kiện, trình tự điều chỉnh hợp đồng cho thuê;
Giải quyết tranh chấp.
Điều 31. Điều kiện lựa chọn bên thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng
Các điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 86 Bộ luật Hàng hải Việt Nam.
Có kinh nghiệm quản lý khai thác cảng biển.
Có đủ nhân lực để quản lý khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng sẽ thuê.
Có giá thuê cao nhất và không thấp hơn giá cho thuê trong phương án cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng đã được phê duyệt.
Điều 30. Giá cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng
Giá cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng được thực hiện theo quy định của pháp luật về giá.
Giá cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng phải được cơ quan quyết định đầu tư cảng biển, bến cảng, cầu cảng đó phê duyệt
Giá cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng được xác định trên cơ sở
Bên cho thuê kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng có trách nhiệm trình cơ quan quyết định đầu tư cảng biển, bến cảng, cầu cảng xem xét, phê duyệt việc điều chỉnh giá cho thuê
Điều 37. Kiểm định kết cấu hạ tầng cảng biển
Nội dung và quy trình thủ tục tiến hành kiểm định kết cấu hạ tầng cảng biển được thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng.
Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức thực hiện việc kiểm định kết cấu hạ tầng cảng biển
Điều 29. Phương án cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng
. Người cho thuê có trách nhiệm lập phương án cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng.
Danh mục và đặc tính kỹ thuật tài sản cho thuê; Tên tổ chức cho thuê; Giá trị tài sản cho thuê; Thời hạn cho thuê; Giá cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng trình cơ quan có thẩm quyền quyết định; Điều kiện cho thuê; Khả năng thu hồi vốn đầu tư; Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của bên thuê và bên cho thuê; Hình thức lựa chọn bên thuê; Hình thức hợp đồng; Thời gian tổ chức lựa chọn bên thuê khai thác.
. Đối với kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng đang được đầu tư xây dựng, trước khi đưa vào sử dụng, người cho thuê phải lập phương án cho thuê.
Điều 36. Tổ chức quản lý khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng
Cơ quan, tổ chức được giao quản lý khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Yêu cầu bên thuê tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật khai thác
Phối hợp với bên khai thác xử lý những trường hợp xảy ra sự cố gây hư hỏng đối với kết cấu hạ tầng
Tổ chức thu tiền cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng;
Thông báo kịp thời cho cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khi phát hiện độ sâu luồng hàng hải
Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, giám sát khai thác kết cấu hạ tầng
Tiếp nhận và đề xuất phương án thiết kế, xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp phát triển kết cấu hạ tầng
Giám sát việc thực hiện hợp đồng cho thuê khai thác;
Giám sát việc bảo đảm công tác phòng, chống cháy, nổ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự và an toàn lao động trong phạm vi cảng biển, bến cảng, cầu cảng;
Quản lý tài sản nhà nước và giám sát các hoạt động khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng cho thuê;
Tổng hợp tình hình khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng; định kỳ báo cáo chủ đầu tư và các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định;
Xây dựng cơ chế quản lý khai thác kết cấu hạ trình cơ quan quyết định đầu tư phê duyệt và tổ chức thực hiện;
Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
Cơ quan quyết định đầu tư xây dựng cảng biển, bến cảng, cầu cảng có trách nhiệm tổ chức quản lý khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng.
Điều 28. Nguyên tắc quản lý khai thác và thẩm quyền quyết định cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng
Điều 35. Cho thuê lại kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng
Việc cho thuê lại kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng được thực hiện thông qua hợp đồng.
Bên thuê phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước bên cho thuê về việc cho thuê lại của mình
. Bên thuê có quyền cho tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài thuê lại một phần kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng phải được sự chấp thuận bằng văn bản của bên cho thuê
Bên thuê lại kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng có trách nhiệm quản lý khai thác bến cảng, cầu cảng theo quy định của pháp luật
Chương 1: QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh
Quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải.
Điều 2: Đối tượng áp dụng
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân, tàu thuyền Việt Nam và nước ngoài, các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành có liên quan đến đầu tư xây dựng, quản lý khai thác cảng biển, luồng hàng hải và quản lý hoạt động hàng hải tại vùng nước cảng biển, vùng biển của Việt Nam.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, có giải thích các từ ngữ như:Cơ chế một cửa quốc gia tại cảng, Cổng thông tin một cửa quốc gia, Thủ tục điện tử đối với tàu thuyền,Giấy phép rời cảng, Vị trí dự kiến đến cảng biển....
Chương 4: Quản lý hoạt động tàu thuyền
Mục 3: Thủ tục điện tử đối với tàu thuyền
Điều 84: Chứng từ điện tử, chuyển đổi từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử và ngược lại trong việc làm thủ tục điện tử đối với tàu thuyền
Điều 85: Sử dụng chữ ký số khi làm thủ tục điện tử đối với tàu thuyền
Điều 83: Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện thủ tục điện tử đối với tàu thuyền
Người làm thủ tục, các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện nộp, thu phí, lệ phí làm thủ tục bằng phương thức điện tử theo quy định.
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm áp dụng công nghệ thông tin để phục vụ việc khai báo điện tử khi làm thủ tục tàu thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, vào, rời cảng biển và hoạt động trong vùng biển Việt Nam.
Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành căn cứ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của pháp luật chịu trách nhiệm lấy thông tin, chứng từ nộp theo phương thức điện tử từ Cổng thông tin điện tử để kiểm tra và làm thủ tục đối với tàu thuyền.
Kinh phí đầu tư thiết lập, quản lý, vận hành khai thác hệ thống công nghệ thông tin phục vụ quản lý cảng biển và hoạt động hàng hải được sử dụng bằng nguồn vốn nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Điều 86: Tiếp nhận và xử lý các vướng mắc của người làm thủ tục
Điều 82: Áp dụng thủ tục điện tử đối với tàu thuyền
Mục 4: Thủ tục cho tàu biển nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, đến, rời cảng biển và hoạt động trong vùng biển Việt Nam
Điều 92: Thủ tục tàu biển quá cảnh
Điều 93: Thủ tục tàu thuyền có trọng tải từ 200 tấn trở xuống, mang cờ quốc tịch của quốc gia có chung biên giới với Việt Nam nhập cảnh, xuất cảnh cảng biển tại khu vực biên giới của Việt Nam với quốc gia đó
Điều 91: Thủ tục tàu biển nhập, xuất cảnh, vào, rời cảng dầu khí ngoài khơi và hoạt động trong vùng biển Việt Nam
Điều 94: Thủ tục tàu biển hoạt động tuyến nội địa vào cảng biển và tàu biển Việt Nam đã nhập cảnh sau đó vào cảng biển khác của Việt Nam
Điều 90: Thủ tục tàu biển xuất cảnh
Điều 95: Thủ tục tàu biển hoạt động tuyến nội địa có chở hàng nhập khẩu, hàng quá cảnh hoặc có hành khách hoặc thuyền viên mang quốc tịch nước ngoài vào cảng và tàu biển nước ngoài đã nhập cảnh sau đó vào cảng biển khác của Việt Nam
Điều 89: Thủ tục tàu biển nhập cảnh
Điều 96: Thủ tục tàu biển hoạt động tuyến nội địa rời cảng biển và tàu biển đã nhập cảnh sau đó rời cảng để đến cảng biển khác của Việt Nam
Điều 88: Xác báo tàu biển đến cảng biển
Điều 97: Thủ tục tàu biển hoạt động tuyến nội địa có chở hàng nhập khẩu, hàng quá cảnh hoặc có hành khách hoặc thuyền viên mang quốc tịch nước ngoài rời cảng biển và tàu biển đã nhập cảnh sau đó rời cảng để đến cảng biển khác của Việt Nam có chở hàng nhập khẩu, hàng quá cảnh hoặc có hành khách hoặc thuyền viên mang quốc tịch nước ngoài
Điều 87: Thông báo tàu biển đến, rời cảng biển, quá cảnh
Điều 98: Thủ tục tàu biển đang đóng hoặc sửa chữa, hoán cải chạy thử
Mục 2: Quy định chung về thủ tục đối với tàu thuyền
Điều 76: Thời gian làm thủ tục.
Điều 77: Địa điểm làm thủ tục tàu thuyền
Điều 75: Thủ tục đối với tàu thuyền nước ngoài thực hiện hoạt động đặc thù
Điều 78: Cơ quan thực hiện thủ tục cho tàu thuyền nước ngoài quá cảnh Việt Nam đi Campuchia và ngược lại
Điều 74: Quy định miễn, giảm thủ tục đến, rời cảng biển đối với các trường hợp đặc biệt
Điều 79: Thủ tục cho phương tiện thủy nội địa xuất cảnh Việt Nam đi Campuchia
Điều 73: Thủ tục cho tàu thuyền vào, rời cầu, bến cảng biển và cảng, bến thủy nội địa trong một vùng nước cảng biển hoặc khu vực hàng hải
Điều 80: Trách nhiệm xử lý thông tin và thẩm quyền giải quyết thủ tục tàu thuyền
Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác căn cứ chức năng nhiệm vụ và thông tin về việc tàu thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, vào, rời cảng biển và hoạt động trong vùng biển Việt Nam để xử lý, giải quyết thủ tục cho tàu thuyền theo chuyên ngành và chuyển kết quả cho Cảng vụ hàng hải.
Cảng vụ hàng hải căn cứ thông tin tàu thuyền và kết quả giải quyết thủ tục của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác để quyết định giải quyết thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, vào, rời cảng biển và hoạt động trong vùng biển Việt Nam cho tàu thuyền.
Cảng vụ hàng hải có trách nhiệm thông báo cho các tổ chức liên quan biết thông tin về việc tàu thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, vào, rời cảng biển và hoạt động trong vùng biển Việt Nam theo quy định để thực hiện thủ tục và phối hợp triển khai điều động, tiếp nhận tàu.
Điều 72: Thủ tục tàu thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, vào, rời cảng biển và hoạt động trong vùng biển Việt Nam
Điều 81: Hình thức khai báo thủ tục tàu thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, vào, rời cảng biển và hoạt động trong vùng biển Việt Nam
Mục 1: Yêu cầu chung đối với mọi hoạt động tàu thuyền
Điều 67: Trách nhiệm của doanh nghiệp cảng đối với hoạt động của tàu thuyền
Bảo đảm các điều kiện an ninh trật tự tại khu vực cầu cảng nơi tàu cập cầu bốc dỡ hàng hóa hoặc đón trả hành khách;
Duy trì tình trạng kỹ thuật cầu cảng, kho, bãi, phương tiện, thiết bị, độ sâu vùng nước trước cầu cảng và vùng nước khác do mình quản lý sử dụng theo quy định; định kỳ tổ chức thực hiện việc khảo sát và đề nghị công bố thông báo hàng hải vùng nước trước cầu cảng và vùng nước khác do mình quản lý sử dụng
Thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường tại cảng biển
Điều 68: Cập mạn tàu thuyền
Điều 66: Quy định đối với việc neo chờ của tàu thuyền
Điều 69: Trực ca khi tàu thuyền hoạt động tại cảng
Điều 65: Quy định đối với việc neo đậu của tàu thuyền
Điều 70: Thủ tục tạm giữ tàu biển để điều tra tai nạn hàng hải
Điều 64. Lai dắt tàu thuyền
Điều 71. Điều kiện tàu thuyền rời cảng biển
Điều 63: Hệ thống giám sát và điều phối giao thông hàng hải
Giám đốc Cảng vụ hàng hải khu vực có trách nhiệm tổ chức khai thác, vận hành, duy tu, bảo dưỡng hệ thống VTS bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và bảo vệ môi trường theo quy định.
Thuyền trưởng, hoa tiêu dẫn tàu khi đang hành trình trong khu vực giám sát của hệ thống VTS phải cung cấp chính xác, đầy đủ kịp thời thông tin về hoạt động của tàu thuyền theo quy định; chấp hành chỉ dẫn của nhân viên điều hành hệ thống VTS.
Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức đầu tư xây dựng, thông báo đưa vào khai thác, sử dụng; ban hành quy chế quản lý hoạt động của hệ thống VTS.
Điều 62: Yêu cầu đối với tàu thuyền hoạt động trong vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải
Điều 61:Treo cờ đối với tàu thuyền và nghi lễ đón lãnh đạo cấp cao thăm tàu
Tàu thuyền chỉ được phép neo đậu, di chuyển vị trí, cập cầu, cập mạn hoặc tiến hành các hoạt động tương tự khác trong vùng nước cảng biển và luồng hàng hải khi có Lệnh điều động hoặc sự chấp thuận của Giám đốc Cảng vụ hàng hải
Lệnh điều động của Giám đốc Cảng vụ hàng hải phải được thực hiện kịp thời, chính xác và đầy đủ; trường hợp xét thấy không đủ điều kiện thực hiện, thuyền trưởng có trách nhiệm báo cáo Cảng vụ hàng hải để xử lý.
Mục 5: Thủ tục phương tiện thủy nội địa vào, rời cảng biển
Điều 99.:Thủ tục cho phương tiện thủy nội địa vào cảng biển
Điều 100: Thủ tục cho phương tiện thủy nội địa rời cảng biển
Mục 6: Hoa tiêu hàng hải
Điều 103: Cung cấp dịch vụ hoa tiêu hàng hải
Điều 104: Trách nhiệm của hoa tiêu dẫn tàu
Chấp hành nghiêm chỉnh kế hoạch điều động tàu của Cảng vụ hàng hải; trường hợp từ chối dẫn tàu phải thông báo ngay cho Cảng vụ hàng hải và tổ chức hoa tiêu hàng hải biết rõ lý do để kịp thời xử lý;
Trong khi dẫn tàu, nếu xảy ra hoặc phát hiện thấy tai nạn, sự cố hàng hải, việc bố trí tàu lai và điều kiện an toàn cập, rời cầu cảng, sự thay đổi tình trạng của báo hiệu hàng hải, điều kiện an toàn trên luồng hàng hải và những sự việc khác không bảo đảm an toàn theo quy định phải thông báo ngay cho Cảng vụ hàng hải biết;
Chấp hành nghiêm chỉnh việc bố trí dẫn tàu của Giám đốc tổ chức hoa tiêu trên cơ sở đề nghị của Thuyền trưởng. Trường hợp từ chối dẫn tàu vì lý do chính đáng, phải báo ngay cho Giám đốc tổ chức hoa tiêu và Cảng vụ hàng hải biết để giải quyết kịp thời;
Trao đổi với thuyền trưởng thông tin về điều kiện thực tế của tuyến dẫn tàu, đặc tính điều động của tàu và các thông tin khác có liên quan đến hoạt động hàng hải trên tuyến dẫn tàu, trước khi tiến hành điều động tàu
Điều 102: Đình chỉ hoặc thay thế hoa tiêu hàng hải
Điều 105: Nghĩa vụ của hoa tiêu khi dẫn tàu
Điều 101: Nguyên tắc công bố tuyến dẫn tàu và tổ chức, hoạt động của hoa tiêu hàng hải
Tuyến dẫn tàu trong vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc được cơ quan có thẩm quyền công bố tại những khu vực có điều kiện thực tế ảnh hưởng đến an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường. Tàu thuyền hoạt động trên tuyến dẫn tàu phải sử dụng hoa tiêu hàng hải, trừ trường hợp được miễn theo quy định.
Chương 6: PHỐI HỢP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI
Điều 121: Trách nhiệm phối hợp hoạt động quản lý
Cảng vụ hàng hải có trách nhiệm tổ chức phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển
Điều 122: Thanh tra, kiểm tra, giám sát chuyên ngành tại cảng biển
Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát, giám hộ của các cơ quan quản lý nhà nước đối với tàu thuyền, hàng hóa, hành khách, thuyền viên, kết cấu hạ tầng bến cảng, cầu cảng và những đối tượng khác khi hoạt động tại cảng biển được thực hiện theo các quy định tại Nghị định này và các quy định khác có liên quan của pháp luật.
Điều 123. Trách nhiệm của các bộ, ngành và địa phương đối với hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển
Chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trực thuộc thực hiện tốt việc phối hợp hoạt động quản lý nhà nước tại cảng biển.
Kiểm tra, thanh tra và xử lý nghiêm các hành vi sai phạm theo quy định của pháp luật.
Triển khai thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý
Điều 120. Nguyên tắc phối hợp hoạt động quản lý
Các vướng mắc phát sinh liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác đều phải được trao đổi thống nhất để giải quyết kịp thời
Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển
Thực hiện nhiệm vụ phải tuân theo các quy định của pháp luật
Không gây phiền hà, làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của doanh nghiệp cảng, chủ tàu, chủ hàng, tàu thuyền và các tổ chức, cá nhân khác trong khu vực cảng
Phối hợp chặt chẽ với nhau khi thi hành nhiệm vụ
Có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan khác tại khu vực
Chương 3: Quản lý bảo hiệu hàng hải và thông báo hàng hải
Mục 1: báo hiệu hàng hải
Điều 38: Quy định chung
Việc đầu tư xây dựng phải thực hiện theo các quy định của Nghị định này
Bô Giao thông vận tải tổ chức thực hiện việc quản lý Nhà nước
Cảng vụ hàng hải chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động của hệ thống bảo hiệu hàng hải
Các doanh nghiệp đảm bảo an toàn hàng hải được giao quản lý vận hành, chịu trách nhiệm về an toàn hoạt động
Tổ chức, cá nhân quản lý khai thác luồng hàng hải có nghĩa vụ thiết lập, quản lý, vận hành , chịu trách nhiệm về an toàn hoạt động của bảo hiệu hàng hải theo tiêu chuẩn kỹ thuật đã được công bố
Bộ trường Bộ Giao thông vận tải quy định chi tiết về quản lý hoạt động, ban hành quy chuẩn kỹ thuật
Điều 39: Đầu tư xây dựng báo hiệu hàng hải
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải xem xét, quyết định đầu tư hoặc phân cấp uỷ quyền cho Cục trưởng Cục Hàng hải VN xem xét, quyết định đầu tư
Doanh nghiệp đảm bảo an toàn hàng hải có trách nhiệm thiết lập kịp thời báo hiệu hàng hải
Các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thiết lập bảo hiệu hàng hải khi quản lý khai thác luồng hàng hải chuyên dùng hoặc sử dụng các vùng nước.
Các tổ chức, cá nhân khi xây dựng các công trình ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải và các công trình tương tự khác có nghĩa vụ thiết lập báo hiệu hàng hải
Các tổ chức các nhân phải được sự chấp thuận của Cục Hàng hải Việt Nam về vị trí, quy mô, loại báo hiệu
Việc thiết lập báo hiệu hàng hải phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Điều 40: Thủ tục chấp thuận thiết lập báo hiệu hàng hải
Tổ chức cá nhân gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ đến cục Hàng hải Việt Nam hoặc hình thức phù hợp khác
Cục Hành hải tiếp nhận hồ sơ
Điều 41: Thủ tục đưa báo hiệu hàng hải vào sử dụng
Tổ chức cá nhân gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ đến cục Hàng hải Việt Nam hoặc hình thức phù hợp khác
Cục Hàng hải tiếp nhận hồ sơ
Điều 42: Trách nhiệm của đơn vị quản lý vận hành báo hiệu hàng hải
Lập kế hoạch định kỳ sửa chữa. tái tạo, nâng cấp ; thường xuyên duy tum, bảo dưỡng; khi báo hiệu hành hải bị hỏng thì khẩn trương tiến hành sửa chữa; lập hồ sư xác định mức độ hư hỏng; hàng quý báo cáo bằng văn bản tình trạng hoạt động về Cục Hàng hải Việt Nam; khi có thay đổi về đặc tính thì phải thông báo về tổ chức có thẩm quyền
Mục 2: Thông báo hàng hải
Điều 44: Phân loại (căn cứ vào mục đích sử dụng)
Về hoạt động
Về thông số kỹ thuật của luồng hàng hải
Về chướng ngại vật nguy hiểm mới phát hiện
Về khu vực thi công công trình trên biển
Về khu vực biển hạn chế hoặc cấm hoạt động hàng hải
Về công trình ngâm, công trình vượt qua luồng hàng hải
Về phân luồng giao thông hàng hải hoặc hạn chế lưu thông, tạm dừng hoạt động của luồng hàng hải
Về các thông tin truyền phát lại, thông tin chỉ dẫn hàng hải liên quan đến hoạt động hàng hải
Về công bố tuyến hàng hải và phân luồng giao thông trong lãnh hải Việt Nam
Điều 45: Thẩm quyền công bố
Doanh nghiệp đảm bảo an toàn hàng hải; cảng vụ hàng hải ; cục Hàng hải Việt Nam công bố theo Nghị Định này.
Điều 43: Quy định chung
Bộ Giao thông vận tải thực hiện quản lý Nhà nước về thông báo hàng hải
Các bộ ,ngành liên quan trong phạm vi nhiệm vụ của mình lập và công bố các thông báo
Công ty Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam truyền phát các bản tin thông báo, kịp thời tới các cơ quan, tổ chức có liên quan
Thông báo hàng hải được truyền phát trên hệ thống đài thông tin duyên hải và trên phương tiện thông tin phù hợp khác; việc công bố thông báo được cơ quan có thẩm quyền thực hiện
Điều 46: Nội dung và yêu cầu
Nội dung: rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, phản ánh đầy đủ, chính xác
Yêu cầu: Vị trí, độ sâu, địa danh, ngôn ngữ, thời diểm có và hết hiệu lực
Điều 47: Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức
trách nhiệm của các tổ chức có thẩm quyền
Tổ chức cung cấp số liệu,thông tin chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác thông tin
Cục Hàng hải Việt Nam kiểm tra, giám sát
Điều 48->54: Các thủ tục công bố thông báo hàng hải
Điều 55->58: Các công bố thông báo
Điều 59: Truyền phát thông báo hàng hải
Điều 60: Cung cấp thông tin thông báo hàng hải
Chương 7: Điều khoản thi hành
Điều 125. Điều khoản chuyển tiếp
triển khai sau ngày 01 tháng 7 năm 2018 thì tuân theo quy định tại Nghị định này.
Các dự án đầu tư phù hợp với quy hoạch phát triển cảng biển trước ngày có hiệu lực thi hành của Nghị định này nhưng chưa tổ chức triển khai thì tiếp tục được triển khai theo Nghị định số 21/2012/NĐ-CP Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải
Điều 126. Tổ chức thực hiện
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan tổ chức thực hiện Nghị định này.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này
Điều 124. Hiệu lực thi hành
Bãi bỏ Nghị định số 21/2012/NĐ-CP về quản lý cảng biển, luồng hàng hải
Bãi bỏ Quy định liên quan đến thủ tục tàu thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, vào, rời cảng biển và hoạt động trong vùng biển Việt Nam tại các Điều 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 13, 14 và 16 của Quyết định số 34/2016/QĐ-TTg
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2017.
Chương 5: An toàn, an ninh hàng hải và bảo vệ môi trường
Mục 1: An toàn hàng hải, an ninh hàng hải
Điều 107: Nghĩa vụ tìm kiếm, cứu nạn
Giám đốc Cảng vụ hàng hải chủ trì, phối hợp với doanh nghiệp nhằm bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
Cơ quan phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải phải sẵn sàng tổ chức và phối hợp hoạt động tìm kiếm, cứu nạn kịp thời trong vùng do mình phụ trách
Tàu thuyền khi phát hiện hay nhận được tín hiệu cấp cứu của người hoặc tàu thuyền khác gặp nạn trên biển hoặc trong vùng nước cảng biển, nếu điều kiện thực tế cho phép phải bằng mọi cách tiến hành cứu giúp người gặp nạn và kịp thời thông báo cho tổ chức, cá nhân có liên quan biết.
Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng quy chế phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải trong vùng nước cảng biển và trên các vùng biển.
Khi phát hiện tai nạn hoặc nguy cơ xảy ra tai nạn, người phát hiện phải lập tức phát tín hiệu cấp cứu và tiến hành ngay các biện pháp cứu nạn, phòng ngừa phù hợp để cứu người, tài sản và ngăn ngừa hoặc hạn chế tổn thất tới mức thấp nhất.
Điều 106: Yêu cầu chung để bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải đối với hoạt động của tàu thuyền
Cầu thang lên, xuống tàu phải được chiếu sáng và điều chỉnh phù hợp bảo đảm an toàn, phải có người trực ca và có phao cứu sinh theo quy định; cầu thang phải có tay vịn, phía dưới phải có lưới bảo hiểm.
Tàu thuyền đang neo đậu trong vùng nước cảng biển không được: kéo còi, dùng loa điện để thông tin, sửa chữa, thử máy, thử còi, sử dụng trang thiết bị cứu sinh - chữa cháy trái quy định; Bơi lội hoặc làm mất trật tự ở trong cảng, bắn pháo hoa trái quy định.
Ngoài những thuyền viên thuộc thuyền bộ và hành khách đi theo tàu thuyền, chỉ những người có nhiệm vụ do cơ quan có thẩm quyền giới thiệu mới được phép lên tàu thuyền.
Thuyền trưởng bảo đảm an toàn, trật tự, vệ sinh trên tàu và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những trường hợp để người không có nhiệm vụ lên tàu
Tất cả các loại tàu thuyền phải được ghi rõ tên hoặc số hiệu, số IMO (nếu có) và tên cảng đăng ký theo quy định.
Điều 108: Trách nhiệm cung cấp thông tin để bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải
Tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thông báo cho Cảng vụ hàng hải biết về các chướng ngại vật mới phát hiện; hư hỏng, sai lệch của hệ thống báo hiệu hàng hải hoặc thông tin khác có liên quan đến an toàn hàng hải, an ninh hàng hải trong vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam.
Điều 109: Hoạt động thể thao, diễn tập tìm kiếm, cứu nạn và an ninh hàng hải
Các cuộc thi đấu thể thao trong vùng nước cảng biển phải thực hiện theo quy định của pháp luật và thực hiện theo chỉ dẫn của Cảng vụ hàng hải.
Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo Cục Hàng hải Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức diễn tập công tác phối hợp tìm kiếm, cứu nạn, diễn tập về an ninh hàng hải theo quy định của pháp luật.
Điều 110: Vận chuyển hành khách, hàng hóa, khai thác khoáng sản, cắm đăng đáy, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản trong vùng nước cảng biển
khai thác khoáng sản, cắm đăng đáy, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản trong vùng nước cảng biển chỉ được thực hiện khi không ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và bảo vệ môi trường tại khu vực
Cơ quan có thẩm quyền cấp phép khai thác khoáng sản trong vùng nước cảng biển phải lấy ý kiến của Cảng vụ hàng hải khu vực trước khi quyết định cấp phép.
phải tuân thủ các quy định có liên quan của pháp luật; trước khi tiến hành phải thông báo cho Cảng vụ hàng hải biết.
Điều 111:Trách nhiệm của thuyền trưởng khi bốc dỡ hàng hóa, sửa chữa và vệ sinh tàu thuyền trong vùng nước cảng biển
Trước khi tiến hành các hoạt động bốc dỡ hàng hóa, sửa chữa và vệ sinh tàu thuyền, thuyền trưởng có trách nhiệm bảo đảm an toàn hàng hải, bảo hộ an toàn lao động và phải chấp hành các quy định của pháp luật.
Thuyền trưởng chỉ được phép cho đóng nắp hầm hàng hoặc cho người xuống hầm hàng sau khi đã kiểm tra và bảo đảm chắc chắn không có tình trạng bất trắc xảy ra.
Trong quá trình tàu thuyền làm hàng, nếu phát hiện thấy dấu hiệu không an toàn, thuyền trưởng hoặc người điều hành hoạt động bốc, dỡ hàng hóa phải đình chỉ ngay công việc để xử lý.
Khi xảy ra tai nạn lao động trên tàu, thuyền trưởng phải nhanh chóng tiến hành các biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả phát sinh và thông báo ngay cho Cảng vụ hàng hải; đồng thời, thực hiện việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo tai nạn lao động theo quy định của pháp luật về lao động
Điều 112: Bảo đảm trật tự, an toàn trong vùng đất cảng
Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng biển được sử dụng khu vực cổng cảng để thực hiện nhiệm vụ của mình.
Tổ chức, cá nhân và các phương tiện khi hoạt động trong vùng đất cảng phải chấp hành đầy đủ các quy định có liên quan của pháp luật.
Giám đốc doanh nghiệp cảng tổ chức và điều hành hoạt động của lực lượng bảo vệ cảng phù hợp với quy định của pháp luật và điều kiện thực tế tại cảng.
Điều 113. Trách nhiệm của doanh nghiệp cảng và tàu thuyền về phòng, chống cháy, nổ
Trang thiết bị phòng, chống cháy, nổ của cảng biển và của tàu thuyền phải được đặt đúng nơi quy định, luôn ở trạng thái sẵn sàng hoạt động và được sử dụng đúng mục đích.
Những nơi dễ cháy, nổ hoặc tại các khu vực, địa điểm khác trong cảng, trên tàu thuyền phải có dấu hiệu cảnh báo hoặc chỉ dẫn theo quy định của pháp luật.
Thuyền trưởng của tàu thuyền hoạt động tại cảng biển có nghĩa vụ thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về phòng, chống cháy, nổ.
Những người làm nhiệm vụ tại nơi dễ cháy, nổ trên tàu thuyền, trong cảng phải được huấn luyện thành thạo về nghiệp vụ phòng, chống cháy, nổ.
Tàu thuyền khi tiếp nhận nhiên liệu cần phải thực hiện đúng quy định
Chỉ tiến hành các công việc có phát ra tia lửa ở trên mặt boong, trong hầm hàng, dưới buồng máy khi nhận được sự chấp thuận của Cảng vụ hàng hải
Khi tiếp nhận nhiên liệu, không cho tàu thuyền khác cập mạn; Bơm nhiên liệu qua các loại ống, vòi hoặc khớp nối không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật
Việc thực hiện sửa chữa, vệ sinh tàu thuyền hoặc thực hiện các hoạt động hàng hải khác trong vùng nước cảng biển phải lấy ý kiến của cơ quan có thẩm quyền về phòng, chống cháy, nổ tại khu vực.
Điều 114. Phối hợp tổ chức phòng chống cháy, nổ tại cảng biển
Giám đốc cảng vụ hàng hải chỉ huy các hoạt động ứng cứu tàu thuyền bị cháy, nổ ở trong vùng nước cảng biển cho đến khi người chỉ huy có thẩm quyền của lực lượng phòng, chống cháy, nổ chuyên trách có mặt tại hiện trường. .
Giám đốc Cảng vụ hàng hải phối hợp với cơ quan phòng, chống cháy, nổ có thẩm quyền xây dựng các phương án cần thiết cho tàu thuyền theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp sự cố xảy ra trong vùng đất cảng, Giám đốc doanh nghiệp cảng là người chịu trách nhiệm chỉ huy
Điều 115. Yêu cầu đối với tàu dầu và tàu chở hàng nguy hiểm khác
Tất cả các loại tàu chở dầu hoặc các loại hàng hóa nguy hiểm khác tại cảng biển phải được thực hiện bốc, dỡ đúng quy trình, quy tắc an toàn kỹ thuật và chỉ được phép tiến hành bốc, dỡ hàng hóa ở những khu vực được trang bị các trang thiết bị ứng phó cần thiết theo quy định
Thuyền trưởng kiểm tra, giám sát khi tiến hành lắp ráp các thiết bị bơm dầu khí, xăng, dầu, khí hóa lỏng, cặn dầu hoặc các chất nguy hại khác
Hai tàu không được phép cập mạn nhau cùng một lúc bốc, dỡ các loại hàng dễ cháy, nổ, trừ trường hợp cấp và nhận nhiên liệu hoặc chuyển tải dầu giữa hai tàu thuyền.
Khi xảy ra sự cố hoặc tai nạn thuyền trưởng phải dừng ngay việc bơm dầu hoặc việc bốc dỡ các loại hàng nguy hiểm khác và kịp thời áp dụng các biện pháp ngăn ngừa hiệu quả; báo cáo cho Cảng vụ hàng hải và các cơ quan chức năng có liên quan biết để triển khai việc phối hợp ứng cứu.
Mục 2: Bảo vệ môi trường
Điều 118. Yêu cầu về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Các van và thiết bị của tàu thuyền mà chất độc hại có thể thoát ra ngoài đều phải được đóng kín, đưa về trạng thái ngừng hoạt động, niêm phong kẹp chì và phải có biển thông báo tại chỗ
Khi tiến hành bơm các loại nước bẩn, nước thải có dầu hoặc các chất có đặc tính nguy hiểm khác qua đường ống trên mặt boong phải bịt kín các lỗ thoát nước mặt boong và có khay hứng ở những khớp nối của ống dẫn
Các tổ chức, cá nhân, tàu thuyền khi hoạt động tại cảng biển có nghĩa vụ thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Các hoạt động liên quan đến việc bơm, xả dầu hoặc các chất nguy hiểm khác đều phải được ghi chép cụ thể vào nhật ký và sẵn sàng xuất trình cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam kiểm tra khi cần thiết.
Điều 116. Vệ sinh trên tàu thuyền
Tàu thuyền đang neo đậu trong vùng nước cảng biển không được
Bơm xả các loại nước thải, dầu và các loại chất độc hại khác
Vứt, đổ rác từ tàu xuống nước hoặc cầu cảng
Cọ rửa hầm hàng hoặc mặt boong
Gõ rỉ, sơn tàu
Nạo ống khói, xả khói đen
khử trùng, hun chuột khi chưa thông báo và không theo chỉ dẫn của Cảng vụ hàng hải.
Điều 119. Báo cáo sự cố ô nhiễm môi trường tại cảng biển
Việc báo cáo sự cố ô nhiễm môi trường xảy ra tại cảng biển được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Thuyền trưởng phải thông báo cho Cảng vụ hàng hải, đồng thời, ghi rõ vào nhật ký của tàu thuyền mình về thời gian, địa điểm và tính chất của sự cố ô nhiễm
Nếu sự cố gây ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động của tàu thuyền mình, phải áp dụng ngay biện pháp ngăn ngừa hiệu quả và thông báo cho Cảng vụ hàng hải.
Tổ chức, cá nhân, tàu thuyền gây thiệt hại, ô nhiễm môi trường phải bồi thường và bị xử lý theo quy định.
Điều 117. Đổ rác, xả nước thải và nước dằn tàu
Doanh nghiệp cảng bố trí phương tiện để tiếp nhận rác thải, nước bẩn, nước lẫn cặn dầu và chất lỏng độc hại khác từ tàu thuyền để xử lý
Bộ Giao thông vận tải quy định chi tiết việc quản lý thu gom và xử lý chất thải từ tàu thuyền trong vùng nước cảng biển
Tàu thuyền hoạt động trong khu vực cảng biển phải thực hiện chế độ đổ rác, bơm xả nước bẩn và nước dằn tàu theo quy định và theo chỉ dẫn của Cảng vụ hàng hải.