CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
4.3.Sử dụng đạo hàm để phác họa dáng điệu của hàm số
4.1.Cực trị của hàm liên tục
4.6.Sự tối ưu hóa trong khoa học vật lý và kỹ thuật
4.4.Phác họa đường cong với tiệm cận. Giới hạn vô cực
4.2. Định lý giá trị trung bình
4.5.Quy tắc L’Hopital
Định lí về cực trị
Cực trị tuyệt đối
Tối ưu hóa
Cực trị tương đối
Cho f là một hàm định nghĩa trên khoảng I chứa số c. Khi đó ta có các phát biểu sau:
- f(c) là cực đại tuyệt đối của f trên I nếu f(c) ≥ f(x) ∀x ∈ I.
- f(c) là cực tiểu tuyệt đối của f trên D nếu f(c) ≤ f(x) ∀x ∈ I.
Hàm số liên tục f vừa có cực đại
tuyệt đối, vừa có cực tiểu tuyệt đối trên bất kỳ khoảng đóng, bị chặn [a, b].
- Cực đại tương đối
- Cực tiểu tương đối
- Cực trị tương đối
- Số tới hạn
Nếu f liên tục trên khoảng đóng [a, b] và khả vi trên khoảng mở (a, b) thì tồn tại ít nhất một số c trên
(a, b) sao cho
(f(b) − f(a)) / (b − a) = f'(c)
Hàm số tăng và giảm
Phác họa đường cong sử dụng đạo hàm cấp 1 và đạo hàm cấp 2
Tính lõm và điểm uốn
Tiêu chuẩn đạo hàm cấp 2
Tiêu chuẩn đạo hàm cấp một
Cho f là hàm khả vi trên khoảng mở (a, b).
Nếu f'(x) > 0 trên (a, b) thì f tăng ngặt trên (a, b). Nếu f'(x) < 0 trên (a, b) thì f giảm ngặt trên (a, b)
Đồ thị hàm f là lõm lên trên bất kì khoảng mở I nếu f''(x) > 0 và lõm xuống nếu f ''(x) < 0.
Một điểm P(c, f(c)) trên đường cong được gọi là điểm uốn nếu đồ thị hàm số lồi một bên của P và lõm ở một bên khác.
Tổng quát về đồ thị
Giới hạn tại vô cực
Hàm số với tiệm cận
Giới hạn bằng vô cực
Tiếp tuyến đứng và đỉnh
Các quy tắc tính giới hạn
Giới hạn đặc biệt tại vô cực
- Đường thẳng x = c là tiệm cận đứng của đồ thị f nếu lim x→c− f(x) hoặc lim x→c+ f(x) là vô cực.
- Đường thẳng y = L là tiệm cận ngang của đồ thị f nếu limx→∞ f(x) = L hoặc lim x→−∞ f(x) = L.
Cho f và g là các hàm khả vi liên tục với g’(x) khác 0 trên khoảng mở chứa c
( có thể trừ c).
Giả sử limx→c f(x)/ g(x) có dạng 0/0 hoặc ∞/ ∞ và limx→c f’(x)/ g’(x) = L với L có thể là số hữu hạn hay +∞, hoặc −∞.
Khi đó limx→c f(x) g(x) = L.
Định lý trên cũng áp dụng được với giới hạn một bên và giới hạn tại vô cực
(x → ∞ và x → −∞)
Ta viết limx→c f(x) = ∞ nếu với mọi N > 0, ta tìm được một δ > 0 sao cho
f(x) > N với 0 < |x − c| < δ.
Tương tự, limx→c g(x) = −∞ nếu với mọi N > 0, ta tìm được một δ > 0 sao cho
g(x) > −N với 0 < |x − c| < δ.
Các giới hạn đặc biệt liên quan đến e^x và ln x
Nếu k và n là các số dương, thì:
lim x→0+ ln x/ x^n = −∞
limx→∞ ln x/x^n = 0
limx→∞ e^(kx)/ (x^n) = ∞
limx→∞ x^n e^(−kx) = 0
Bài toán tối ưu