Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tóm tắt "Bàn về đọc sách", Tác phẩm - Coggle Diagram
Tóm tắt "Bàn về đọc sách"
Tác giả
Trung Quốc
Nhà mĩ học, lí luận học nổi tiếng
1897 - 1986
Bố cục
Phần 2: (Tiếp đến “tiêu hao lực lượng”): Những khó khăn, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách hiện nay
Phần 3: (còn lại): Bàn về phương pháp đọc sách
Phần 1: (“Học vấn …Thế giới mới”): Tầm quan trọng của việc đọc sách
Nội dung
P1: Tầm quan trọng của đọc sách
Sách cô đọng, lưu truyền mọi tri thức tích lũy qua các thời đại
Sách là kho tàng quý giá về tinh thần và là cột mốc phát triển học tập nhân loại
Ý nghĩa của việc đọc sách:
Ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại, hưởng thụ lời dạy của quá khứ
Chuẩn bị hành trang cho con người có thể tiến xa trên con đường học tập, phát hiện thế giới mới.
P2: Những khó khăn, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách hiện nay
Người xưa đọc: Kỹ, nghiền ngẫm, ít mà tinh, miệng đọc tâm ghi, thắm vào xương tủy.
Người nay đọc: nhanh, vội, đọng lại ít, so sánh với "ăn tươi nuốt sống"
Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu -> lối đọc ngày nay lãng phí thời gian và có hại
P3: Bàn về phương pháp chọn và đọc
Chọn sách
Sách chuyên môn
: chọn, đọc suốt đời.
Sách phổ thông
50 cuốn đọc trong thời gian học phổ thông và đại học - đọc đủ
Không lấy nhiều, chọn cho tinh, cho kỹ
Chọn sách có giá trị, có ích cho bản thân, có mục đích, không tùy hứng
Đọc sách
Đọc kĩ, có kế hoạch, hệ thống
Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy và kiên định với mục đích
Đọc về kiến thức phổ thông và Kiến thức chuyên sâu
Bác bỏ quan niệm chỉ chú ý tới Học vấn chuyên môn, coi thường học vấn phổ thông
Giá trị
Giá trị nghệ thuật
Lí lẽ sắc sảo, bố cục hợp lí, ngôn ngữ giàu hình ảnh, ví von cụ thể
Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng -> tăng tính thuyết phục
Giá trị nội dung
Chu Quang Tiềm trong bài viết đã khẳng định đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. Từ việc đưa ra những sai lầm trong việc đọc sách, tác giả hướng tới cách đọc sách khoa học, hợp lí cho con người.
Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác
Trích trong “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”, Bắc Kinh (1995), Trần Đình Sử dịch.