Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
MÔ HỌC PHẦN TIM MẠCH (chưa xong) - Coggle Diagram
MÔ HỌC PHẦN TIM MẠCH
(chưa xong)
Cấu trúc của mô cơ tim và cơ trơn
CƠ TIM
Hoạt động có tính tự động, k chủ ý
Hình trụ, phân nhánh tạo lưới sợi cơ, bào tương có các vi sợi cơ tạo vân
Kết nối với nhau bằng các liên kết tế bào (có vạch bậc thang), mỗi Tb cơ tim có 1 nhân hình trứng nằm giữa sợi cơ, giữa lưới sợi cơ tim có mô lk giàu mạch máu và mô thần kinh gọi là khoang Henle
Cấu trúc phân tử: có 2 loại siêu sợi actin và myosin, hệ thống túi ngang kém phát triển
CƠ TRƠN
Là cơ vận động không chủ ý, có ở thành các tạng rỗng
TB cơ trơn dạng sợi hình thoi nhỏ, có 1 nhân hình que nằm ở phần phình của tb
Các siêu sợi actin không tạo thành sarcomer, tạo thành lưới
Tim
Còn có vai trò tạo ra hormon yếu tố niệu-tâm nhĩ (atrial natriuretic factor hay BNP).
Thành tim có 3 áo: áo trong hay nội tâm mạc, áo giữa hay cơ tim, và áo ngoài hay màng ngoài tim.
Vùng mô nằm giữa trái tim được gọi là khung sợi (fibrous skeleton) là chân van tim, xuất nguồn của van tim, và cũng là nơi có các tế bào cơ tim gắn vào.
ĐM
chia thành 3 loại: động mạch chun, động mạch cơ và tiểu động mạch.
ĐM chun: đại động mạch xuất phát từ tim, huyết áp thay đổi theo chu kỳ tim. Thành chứa rất nhiều sợi chun giúp ổn định cấu trúc và độ co giãn.
ĐM cơ: hầu hất các động mạch còn lại, cung cấp máu đến cơ quan. Lớp áo giữa có nhiều cơ trơn
Tiểu động mạch: thành mỏng hơn các ĐM cơ do áo giữa ít tế bào cơ hơn (1-2 lớp) và không có màng ngăn chun ngoài, lớp áo ngoài chỉ có mô liên kết thưa và sợ thần kinh
Tiểu động mạch tiền mao mạch: áo trong chỉ có tế bào nội mô mạch máu và màng đáy, áo giữa có lớp cơ trơn tạo cơ thắt tiền mao mạch, áo ngoài chỉ có một ít mô liên kết thưa
Khác nhau về 3 lớp: áo trong, áo giữa, và áo ngoài (xem slide)
Mao Mạch (MM)
Mao mạch có thành là lớp tế bào nội mô và màng đáy. Mao mạch không có cơ trơn nên không có hoạt động vận mạch
Tế bào nội mô
Có chức năng:
Tạo tính thấm chọn lọc, đặc biệt ở màng trao đổi khí máu, hàng
rào máu não, cầu thận, …
Co giãn: giải phóng nitric oxide gây giãn mạch
Khởi động tiến trình đông máu: yếu tố mô (thromboplastin)
Tái tạo mạch, tổng hợp yếu tố tăng trưởng (CSF)
Biến đổi angiotensin I thành angiotensin II gây co cơ trơn
Oxy hóa lipoprotein (LDL và VLDL)
Mao mạch có tính thấm chọn lọc, chịu trách nhiệm trao đổi khí và trao đổi chất giữa máu và mô.
Có 3 loại mao mạch: kín, cửa sổ, và kiểu xoang
Đặc điểm khác nhau: vị trí, đường kính, nội mạc, cửa sổ (Xem slide)
Tính thấm mao mạch phụ thuộc vào tế bào nội mô và đặc điểm của chất đi qua: kích thước, hình dạng, chức năng.
Khuếch tán theo gradient
Vận chuyển chủ động qua protein xuyên màng
Chui qua khe gian bào hoặc cửa sổ như bạch cầu
Một số hóa chất trung gian có thể làm tang tính thấm mao mạch như
histamin, bradykinine
Cấu trúc và chức năng của mạch bạch huyết (BM)
Hệ mạch BH
(lymphatic vascular system) khởi đầu từ các
mao mạch BH
(lymphatic capillary) có 1 đầu kín, thông nối với nhau, tạo nên các mạch có kích thước càng lớn; các mạch BH mỏng cuối cùng đổ về 2 mạch bạch huyết lớn là
ống ngực
(thoracic duct) và
ống bạch huyết phải
(right lymphatic duct), rồi đổ vào nhánh trái tĩnh mạch cổ trái, về tĩnh mạch dưới đòn phải và TM cổ phải.
TM
TM thường có kích thước lớn hơn ĐM đi kèm tuy nhiên thành mỏng hơn
Thành có 3 lớp áo: trong, giữa
và ngoài.
Có 3 loại TM: nhỏ, trung bình
và lớn
So sánh về áo trong, áo giữa, áo ngoài (xem slide)
Tiểu TM, nhất là tiểu TM sau MM có chức năng trao đổi chất, tính thấm cao hơn cả MM nhất là khi có tác động của chất giãn mạch. Bạch cầu đi từ tuần hoàn vào mô qua khoang gian bào tế bào nội mô.