Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NTD - Coggle Diagram
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NTD
VẤN ĐỀ VỀ HỮU DỤNG
Hữu dụng (U)
sự thoả mãn mà 1 người cảm nhận được sau khi tiêu dùng 1 loại sp hay dịch vụ nào đó
Mang tính chủ quan, không ai giống ai
Tổng hữu dụng (TU)
tổng mức độ thoả mãn được khi tiêu thụ 1 số lượng sp nhất định trong 1 đơn vị thời gian.
TU = f(Q)
Hữu dụng biên (MU)
sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 đơn vị sp tiêu dùng tỏng 1 đơn vị thời gian (với đk các yếu tố khác k đổi)
MUx = ∆TU/∆Qx ; liên tục thì: dTU/dQx
Là độ dốc của TU -Tổng hữu dụng
MU = 0 => TU đạt Max (MU = (TU)')
Quy luật
Hữu dụng biên giảm dần
Sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X, các sp khác giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian thì hữu dụng biên của sp X sẽ giảm dần.
SỰ LỰA CHỌN CỦA NTD
Sở thích của NTD
Giả thuyết
Sự ưa thích là hoàn chỉnh, người tiêu dùng phải đưa ra sự ưa thích của mình
Sự ua thích có tính chất bắc cầu
Tất cả hàng hoá đều tốt => more than less
Đường bàng quan (đẳng ích)
Thể hiện tất cả sự kết hợp các túi hàng thị trường tạo nên mức thoả mãn như nhau cho 1 người tiêu dùng
Những điểm thuộc cùng đbq thì mức độ ưa thích như nhau, Khác đbq thì khác nhau
Càng cao, càng xa gốc toạ độ thì mức độ ưa thích/hài lòng càng cao
Các đbq của cùng 1 người tiêu dùng không được cắt nhau
cong về bên trong và dốc xuống
Độ dốc - Tỷ lệ thay thế biên
MRS(FC) = ∆C/∆F
MRS = ∆Y/∆X (tung/hoành)
MRS = - MUx/MUy
đường thẳng tuyến tính và song song:
HH thay thế hoàn hảo
đường vuông góc/chữ L:
HH bổ sung hoàn hảo
SỰ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH
Đường ngân sách
tập hợp các phối hợp khác nhau giữa X và Y mà NTD mua được với cùng 1 mức thu nhập và giá đã cho
I = Px.X + Py.Y
hay
Y = I/Py - Px/Py.Y
hay
I = F.Pf + C.Pc
hay
C = I/Pc - F.Pf/Pc
đường tuyến tính, dốc xuống về phía phải
Độ dốc = - Pf/Pc = - Px/Py = Tỷ lệ về giá 2 sp
(tỷ lệ phải đánh đổi giữa F và C khi thu nhập không đổi)
I/Pc
: sản lượng C tối đa mà NTD mua được
I/Pf
: sản lượng F tối đa mà NTD mua được
Nguyên tắc lựa chọn (2)
Túi hàng đó phải là 1 phối hợp nằm trên đường ngân sách
Túi hàng hoá được chọn là 1 sự phối hợp mang lại sự tối đa hoá mức thoả mãn mà NTD đáp ứng với ngân sách tiêu dùng
Sự lựa chọn tối ưu
Tiếp điểm giữa đường Ngân sách và đường bàng quan
Tại tiếp điểm:
MRS (FC) = - Pc/Pf
Phương trình tối đa hoá hữu dụng: MUx/Px = MUy/Py
Tính hệ pt: (1) MUx/Px = MUy/Py và (2) X.Px + Y.Py = I
SỰ ĐIỀU CHỈNH KHI THAY ĐỔI I VÀ P
Thay đổi Thu nhập
Khi thu nhập tăng => đường ngân sách và đường bàng quan dịch chuyển song song sang phải và ngược lại. (độ dốc không đổi vì không phụ thuộc vào I mà phụ thuộc vào tỷ lệ P)
Đường tiêu dùng theo thu nhập
tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 1 sp khi thu nhập thay đổi, trong khi giá các sp không đổi
Đường Engel
Phản ánh mối quan hệ giữa sự thay đổi lượng cầu sp với sự thay đổi thu nhập (các yếu tố khác không đổi)
Lượng thay đổi nhiều hơn thu nhập
: hàng xa xỉ (đường cong về phải)
Lượng thay đổi ít hơn thu nhập
: hàng thiết yếu (đường cong về phía trái)
Hàng thứ cấp
: cong về góc toạ độ
Thay đổi giá
Khi giá thay đổi mà thu nhập không đổi => đường ngân sách chỉ bị lệch chứ không dịch chuyển song song = độ dốc thay đổi
SP nào có giá thay đổi thì đầu của đường ngân sách trên trục đó mới có sự thay đổi.
Hiện tượng Giffen
Giá với lượng tiêu thụ cùng chiều (dốc lên), hàng thứ cấp, có tác động thu nhập mạnh hơn tác động thay thế