Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
MÁY MAY MỘT KIM - Coggle Diagram
MÁY MAY MỘT KIM
MŨI THẮT NÚT MÁY MAY MỘT KIM
1.7. CHUYỂN ĐỘNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP
1.8. HOẠT ĐỘNG TẠO MŨI THẮT NÚT
1.4. BỘ PHẬN BÊN NGOÀI ĐẦU MÁY
1.5. CẤU TRÚC BÊN TRONG ĐẦU MÁY
Đầu máy
thường được đúc bằng gang xám với 4 phần chính:
(1)
Phần đầu
: chứa cơ cấu kim, cò giựt chỉ, cụm chân vịt, cụm đồng tiền
(2)
Phần đáy
: chứa cơ cấu ổ, răng đưa, trục ổ, trục đẩy và trục nâng
(3)
Phần đứng
: chứa các cơ cấu truyền động từ trục chính đến các trục khác thông qua bánh răng, biên nâng, biên đẩy...
(4)
Phần ngang
: chứa cơ cấu trục chính và các chi tiết gắn trên trục chính
1.6. CƠ CẤU CƠ KHÍ TRONG MÁY MAY
Cơ cấu
bốn khâu phẳng
Cơ cấu
tay quay - con trượt
Cơ cấu
culit
Cơ cấu
cam
Cơ cấu
cam phẳng
Cơ cấu
cam không gian
Cơ cấu
truyền động
Cơ cấu
ly hợp
1.3. BỘ PHẬN BÊN NGOÀI MÁY MAY
1.1. MỘT SỐ LOẠI MÁY MAY THẮT NÚT MỘT KIM
Máy may gia đình hiện đại:
Máy may mini
Máy may công nghiệp
Máy may gia đình cổ điển:
Dùng bàn đạp
Dùng động cơ
1.2. HƯỚNG DẪN XỎ CHỈ
CƠ CẤU MÁY MAY MỘT KIM MŨI THẮT NÚT
TẠO MŨI MAY
Các bước hình thành mũi may
Truyền động trục ổ
Suốt - Vấn đề về suốt
Chỉnh ổ
Thời điểm mỏ ổ móc võng chỉ
- Ảnh hưởng
:
+Nguyên liệu
+Chi số chỉ
+Chỉ số kim
Ma sát nhỏ
: chỉ đi lên theo kim
Ma sát lớn
: chỉ bị giữ lại bên dưới
Ổ thoi
Trục ổ
Chức năng của ổ
: Phối hợp với kim để tạo thành mũi may, bắt lấy vòng chỉ kim để liên kết với chỉ suốt
Ổ chao
Vỏ ổ
Me ổ
Ruột ổ
Ốp ổ
Mỏ ổ
Đòn gánh
Mũi ngược
Sức căng chỉ thuyền – Me thuyền
Thuyền
Thuyền máy may công nghiệp
ĐƯA VẢI, ĐIỀU CHỈNH VÀ LẠI MŨI MAY
Răng đưa
Nguyên lý đưa vải:
Chuyển động tới lui
Chuyển động nâng hạ
Nguyên tắc chỉnh mũi may
Mật độ mũi may:
8-9 mũi/cm: vải mỏng
5-6 mũi/cm: vải dày
Nguyên tắc lại mũi
Điều chỉnh răng cưa
CẮT CHỈ
Nguyên lý hoạt động
Bộ phận cắt chỉ
Cách thức cắt chỉ:
Nhấn nút => nhấn ngược bàn đạp
CƠ CẤU ĐIỀU TIẾT SỨC CĂNG CHỈ TRÊN
Xác lập sức căng chỉ trên
Cách mắc chỉ
Cụm đồng tiền
Cơ cấu nâng chân vịt
Ống chỉ
Phân loại chỉ
Theo nguyên liệu
Chỉ sợi tự nhiên
Chỉ sợi tổng hợp
Theo cấu trúc
Chỉ xe
Chỉ lõi
Chỉ đơn liên tục
Chỉ đa liên tục
Chỉ kết cấu
Theo mức độ hoàn tất
Chỉ chống thấm nước
Chỉ chống cháy
Chỉ kháng khuẩn
Chỉ chống nấm mốc
Phân loại theo hình dáng:
Spool, cop, cone, vicone, cocoon, bobbin,...
Tính chất và ứng dụng
Tính chất
Độ săn
Độ mảnh
Độ đều
Khả năng chịu nhiệt
Độ đàn hồi
Độ bền
Ứng dụng
Công nghiệp may mặc
Công nghiệp da giày
Công nghiệp sản xuất trà
Cỡ sợi
Cụm đồng tiền
Chức năng các bộ phận
Vai trò của các bộ phận trên cụm đồng tiền:
Trụ đồng tiền
(gồm hai bậc):
+Bậc lớn: gắn với thân máy
+Bậc nhỏ: đỡ ty tống đồng tiền
Núm vặn có ren
: điều chỉnh lực căng của chỉ
Ty tống đồng tiền
: nới lỏng hai đồng tiền khi nâng chân vịt
Đồng tiền ép chỉ
: mặt lồi trơn phẳng dùng để ép chỉ ở giữa
Vít hãm
: cố định trụ đồng tiền với thân đồng tiền
Râu tôm:
Độ căng tăng khi
xoay trụ đồng tiền
theo chiều kim đồng hồ
Hành trình tăng khi
xoay cụm đồng tiền
theo chiều kim đồng hồ
Cấu tạo
Núm xoay
Lò xo côn
Đồng tiền tống chỉ
Đồng tiền
Thân cụm đồng tiền
Vít hãm
Ti tống
Nguyên tắc điều chỉnh
Nguyên tắc khi điều chỉnh lực căng chỉ trên là phải tương ứng với lực căng của chỉ dưới theo tiêu chuẩn mũi may
Nếu điều chỉnh không đúng:
Sùi chỉ trên hoặc chỉ dưới
Đứt chỉ
Gãy kim
Nhăn đường may
Căng chỉ trên
Yếu tố ảnh hưởng đến sức căng chỉ trên
Kiểu mũi may
Đặc điểm chỉ may
Tính chất vải
Sức căng chỉ dưới
Thanh dẫn chỉ
Cò giựt chỉ
CƠ CẤU NÉN ÉP VÀ NÂNG HẠ CHÂN VỊT
Cơ cấu nén ép nguyên liệu, chức năng
Khi kim đi xuống mang theo chỉ xuyên qua nguyên liệu xuống vị trí tận cùng dưới
Khi kim đi lên, ma sát giữa chỉ và nguyên liệu tạo ra một vòng chỉ phía dưới
Khi kim ra khỏi vải, chân vịt phối hợp với răng đưa và mặt nguyệt giúp chuyển đẩy nguyên liệu đi
Chân vịt
Chu kỳ làm việc của chân vịt:
Giai đoạn 1
: Răng cưa nằm dưới mặt nguyệt, chân vịt ép vải lên mặt nguyệt để kim mang chỉ đi xuống, phối hợp với các chi tiết bắt mũi để hình thành mũi may.
Giai đoạn 2
: Răng cưa nhô lên trên mặt nguyệt đội vải lên theo và kim rút khỏi mặt vải, chân vịt ép vải vào răng cưa giúp răng cưa đẩy vải về phía trước.
Phân loại
: Nhựa, kim loại, lõ xo một bên, kết mũi, bánh xe kim loại, chân vịt gá, bánh xe cao su, bánh răng,...
Phân tích lực ép chân vịt
Chức năng
:
Ép nguyên liệu lên mặt nguyệt để tạo mặt phẳng đều, tạo điều kiện cho việc tạo mũi may
Phối hợp với răng cưa để chuyển đẩy nguyên liệu
Chân vịt chuyên dùng
Vắt sổ, viền trang trí, cuốn biên, tra dây kéo giọt nước, may chần, chạy dây viền
Chân ép lăn, chân ép con lăn kéo, chân ép răng, chân ép lắc, chân ép lắc con lăn
Mặt nguyệt (tấm kim) – needle or throat plate
Mặt nguyệt
dùng để đỡ nguyên liệu may, trên mặt nguyệt có lỗ kim cho kim và chỉ đi qua
Lỗ kim
máy móc xích có hình oval để tăng hiệu quả đẩy nguyên liệu (lỗ kim quá lớn so với thân kim sẽ gây độ võng cho vải, có thể gây bỏ mũi)
Tổng quan
Cơ cấu nén ép có vai trò giữ phẳng nguyên liệu, tạo độ căng để đủ lực ma sát cho quá trình hình thành vòng chỉ
Nâng chân vịt giúp nới lỏng đồng tiền
Vấn đề thường gặp của chân vịt:
Chân vịt và nguyên liệu không phù hợp
Chân vịt bị vướng vào kim và trụ kim
Nâng hạ chân vịt
Nâng chân vịt bằng tay: Dùng nâng chân vịt trong thời gian dài
Nâng chân vịt gạt gối: Dùng nâng chân vịt trong thời gian ngắn
Điều chỉnh lực nén ép chân vịt:
Đối với vải nói chung, độ cao tiêu chuẩn của khuy nén là 29-32mm (5kg)
Cụm chân vịt:
Khuy nén
: điều chỉnh lực nén chân vịt
Đai ốc
: khóa khuy nén sau khi đã điều chỉnh xong
Ty nén
: dẫn hướng cho lò xo nén
Lò xo nén
: tạo lực ép đàn hồi lên nguyên liệu thông qua chân vịt
Trụ chân vịt
: lắp các chi tiết
Khóa kẹp trụ chân vịt
: chống xoay chân vịt
CƠ CẤU CHÍNH
Điều tiết sức căng chỉ trên
Nén ép vải và nâng hạ chân vịt
Trụ kim
Tạo mũi (thuyền - suốt - ổ thoi)
Đưa vải, chỉnh mũi và lại mũi
Cắt chỉ tự động
Đánh suốt
Động cơ (motor)
Hệ thống bôi trơn
Điều khiển (điện tử)
ĐÁNH SUỐT
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
ĐỘNG CƠ MOTOR
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
TRỤ KIM
Nguyên lý hoạt động
Trụ kim
Thành phần trụ kim
Điều chỉnh độ cao trụ kim
Với kim DB
(kim dài):
+Điều chỉnh bạc trụ kim xuống vị trí thấp nhất tại vạch A - Siết vít
Với kim DA
(kim ngắn)
+Điều chỉnh bạc trụ kim xuống vị trí thấp nhất tại vạch C - Siết vít
Trường hợp trụ kim
không
có vạch, độ cao trụ kim được xác lập dựa vào vị trí mỏ ổ và lỗ kim trong khi chỉnh ổ
Nguyên lý hoạt động của trụ kim
Tốc độ chuyển động trụ kim không đều nhanh dần ở quãng giữa hành trình (kim đạt tốc độ cao nhất điểm dưới) chậm dần ở điểm dưới và trên cùng (năng lượng tổn hao lớn nhất ở điểm chết)
Kim máy may
là chi tiết quan trọng trong quá trình hình thành mũi may, giúp đưa chỉ xuyên qua nguyên liệu và kết hợp với các chi tiết khác để tạo mũi may
MỘT SỐ HỎNG HÓC THƯỜNG GẶP
LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH