Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHÂN VẬT BÉ THU-TP "CHIẾC LƯỢC NGÀ" - Coggle Diagram
NHÂN VẬT BÉ THU-TP "CHIẾC LƯỢC NGÀ"
Cảm nhận và suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Mở bài
Cách 1
Giới thiệu vị trí tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn “Chiếc lược ngà”.
Giới thiệu nhân vật bé Thu
Cách 2
Giới thiệu nhân vật bé Thu
Chiến tranh và nỗi đau
Cách 3
Tình phụ tử
GIới thiệu nhân vật bé Thu
Thân bài
Tác giả
Nguyễn Quang Sáng, nhà văn Nam Bộ, quê ở tỉnh An Giang
Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Từ sau năm 1954, tập kết ra miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn... Những năm chống Mỹ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học.
Nguyễn Quang Sáng viết về nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim. Nội dung chủ yếu trong sáng tác của ông là cuộc sống và con người Nam Bộ trong hại cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình
Nguyễn quang Sáng là tác giả của nhiều tác phẩm văn chương và kịch bản phim nổi tiếng: Ông Năm Hạng, Tư Quắn, Chiếc lước ngà (truyện ngắn, 1968); Con mèo của Fujita,... Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978)
Tác phẩm
Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" được viết năm 1966, khi tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ những năm kháng chiến chống Mỹ và được đưa vào tập truyện cùng tên Chiếc lược ngà
Tác phẩm là câu chuyện cảm động của cha con ông Sáu sau tám năm xa cách và khảng định tình cha con thiêng liêng trong hoàn cảnh éo le, khốc liệt của chiến tranh
Bé Thu
Tình yêu thương ba tha thiết, mãnh liệt một cách đặc biệt vừa bướng bỉnh, hồn nhiên, ngây thơ của bé Thu trong lần đầu gặp ba làm người đọc vô cùng xúc động
Trước khi bé Thu gặp lại ba
Cảnh ngộ đáng thương
Ba đi chiến đấu từ khi bé còn rất nhỏ, nên hình ảnh người ba trong bé vô cùng ít ỏi
Bé Thu chỉ biết mặt ba qua tấm ảnh chụp chung với má mà thôi. Chính diều này cũng sự hồn nhiên ngây thơ của cô bé tám tuổi gây ra những bi kịch đau đớn cho cả bé Thu và ông Sáu về thăm nhà mấy ngày sau tám năm xa cách
Tình huống éo le
Bé Thu yêu thương ba, mong chờ được gặp lại ba, được gọi tiếng "ba" như bao đứa trẻ khác nhưng khi gặp lại ba lại không nhận ra ba; đến lúc nhận ra ông Sáu chính là ba của mình thì lại phải chia tay ba. Lúc chia tay, ông Sáu hứa sẽ mua cho con chiếc lược
Sau đó, ông Sáu hy sinh, chiếc lược ngà ông kỳ công tự tay làm cho con gái trở thành kỷ vật thiêng liêng của bé Thu về cha mình
Diễn biến tâm trạng của bé Thu khi gặp lại ba
Bé Thu lần đầu gặp ba
Ông Sáu
Hành động
Gọi con, đi vội, vừa khom người đưa đón chờ hai tay vẫn đưa về phía trước
Ngoại hình
Vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ
Ngôn ngữ
Giọng lặp bặp run run: "Ba đây con!"
Sự vồ vập, xúc động của ông Sáu làm bé Thu rất ngạc nhiên, hoảng sợ
Độ tám tuổi
Tâm trạng bé Thu
Ngạc nhiên: "Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng", thấy lạ quá...
Hoảng sợ, bỏ chạy, cầu cứu má: "Mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má"
Tâm trạng và hành động
Tâm trạng: Ngạc nhiên, hoảng sợ
Hành động: Chạy và kêu thét
Hình ảnh người cha (ông Sáu) trong tâm trí bé Thu là người giống như trong tấm hình chụp chung với má
Hình ảnh ông Sáu với vết sẹo trên mặt không giống hình ảnh ba bé Thu trong tâm trí của bé
Khi ông Sáu xúc động, vết sẹo đỏ lên, giật giật càng làm bé Thu sợ hãi
Bé Thu không nhận ra ba
Chiến tranh đã làm thay đổi hình hài của ông Sáu (vết thẹo dài trên má phải - vết thương chiến tranh) đã làm cho đứa con gái thương yêu, bé bỏng không nhận ra người cha mình
Bé Thu trong những ngày cha ở nhà
Khi ba muốn gần gũi và vỗ về thì bé Thu xô ra, xem ông Sáu như người lạ
Thu quyết không chịu gọi ông là ba, nói trống không, bất chaaso sự trách móc của mẹ
Lúc phải chắt nước nồi cơm vừa to, vừa nặng quá sức mình, con bé cũng không chịu nhờ ông Sáu. Nó tự xoay sở để không phải gọi ông là ba, thậm chí còn gọi ông là "người ta"
Khi ông Sáu gắp cho miếng trứng cá, nó liền hất luôn ra, làm đổ cả bát cơm
Lúc ông Sáu không kìm được nỗi đau khổ nên đánh nó, nó lập tức bỏ sang nhà bà ngoại
Bé Thu phản ứng rất quyết liệt, thể hiện sự trưởng bướng bỉnh ngang ngạnh song cũng rất cá tính
Ba ngày ngắn gủi
Bé Thu không kịp nhận ra ông Sáu là cha
Ông Sáu thương con, suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con, muốn gần gũi, vỗ về, quan tâm Những càng vỗ về con bé càng đẩy ra xa, xa lánh, chỉ xem ông Sáu là như người lạ, không chấp nhận ông Sáu là cha
Bé Thu không chịu gọi ông Sáu là cha con bé chẳng bao giờ chịu gọi "ba". Khi phải gọi ba, Thu quyết né tiếng "ba", nói trống không, bất chấp sự nổi giận, quơ đũa bếp dọa đánh của má
Lời nói (nói trổng) của Bé Thu làm ông Sáu đau lòng
Đau lòng hơn khi bé Thu nhất định coi ông Sáu là người xa lạ: Con kêu rồi mà người ta không nghe
Ông Sáu rất cố gắng gần con, vỗ về, chờ đợt nhưng bé Thu một mực cự tuyệt, chỉ coi ông là người xa lạ. Hai tiếng "Người ta