Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VẤN ĐỀ 2:TỘI PHẠM & CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM - Coggle Diagram
VẤN ĐỀ 2:TỘI PHẠM & CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM
I. TỘI PHẠM
1. Khái niệm
Điều 8 BLHS
Do người có năng lực trách nhiệm Hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện
Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS
Có lỗi
Xâm phạm đến những quan hệ xã hội được LHS bảo vệ
2. Đặc điểm
:Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS
Tính phải chịu hình phạt: Có lỗi
Tính có lỗi: Xâm phạm đến những quan hệ xã hội được LHS bảo vệ
Tính nguy hiểm cho xã hội
Tính chất của hành vi khách quan trong đó bao gồm cả tính chất của phương pháp, thủ đoạn, công cụ phạm tội
Tính chất của mức độ lỗi
Tính chất mối quan hệ xã hội bị xâm hại
Động cơ mục đích của người có hành vi phạm
Hoàn cảnh chính trị - xã hội lúc và nơi hành vi phạm tội xảy ra
Tính trái pháp luật hình sự
3. Phân loại
Điều 9 BLHS:
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, tội phạm được phân thành 04 loại
Tội phạm nghiêm trọng
Tội phạm rất nghiêm trọng
Tội phạm ít nghiêm trọng
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Lưu ý
: Không căn cứ vào mức án cụ thể mà Tòa án tuyên => căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt áp dụng đối với tôi phạm đó.
II. CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM
4 YẾU TỐ
“Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS”
2. Chủ thể của tội phạm: người có NLTNHS hoặc PNTM
Con người là chủ thể của tội phạm
: có năng lực TNHS
Chủ thể thường
Có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
Đạt độ tuổi đo LHS quy định: Điều 12 từ đủ 14 tuổi trở lên
Chủ thể đặc biệt
Đạt độ tuổi đo LHS quy định: Điều 12 từ đủ 14 tuổi trở lên
Dấu hiệu đặc biệt khác: chức vụ, quyền hạn, độ tuổi, công việc….
Có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
* Pháp nhân thương mại
là chủ thể của tội phạm
Khái niệm
Trước hết là pháp nhân (là 1 tổ chức được thành lập hợp pháp, có trụ sở riêng, có tài sản riêng, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ…) có hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận
Điều kiện để pháp nhân thương mại là chủ thể của tội phạm
Hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân thương mại
Hành vi phạm tội có sự thống nhất, chỉ đạo điều hành
Hành vi phạm tội nằm trong phạm vi luật định: Điều 76
Hành vi phạm tội nhằm lợi ích cho pháp nhân thương mại
3. Mặt chủ quan của tội phạm
Khái niệm
: là những trạng thái, diễn biến tâm lý bên trong của tội phạm
Dấu hiệu
Dấu hiệu 3: Mục đích
: kết quả người phạm tội tự ra khi thực hiện hành vi => mục đích có thể trùng với hậu quả, có thể không
Dấu hiệu 2: Động cơ:
là những động lực thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi
Dấu hiệu 1: LỖI
: thái độ tâm lý của 1 người đối với hành vi của mình, được thể hiện qua 2 nội dung: lý trí & ý chí
Lỗi cố ý gián tiếp
Lỗi vô ý quá tự tin
Lỗi cố ý trực tiếp
Lỗi vô ý cẩu thả
1. Mặt khách quan của tội phạm
Khái niệm
: tất cả những diễn biến ra bên ngoài thế giới khách quan của tội phạm
Dấu hiệu
Dấu hiệu 1:
Hành vi khách quan: là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, có ý chí của chủ thể và trái pháp luật hình sự
Dấu hiệu 2:
Hậu quả: là những dạng thiệt hại cho xã hội
Dấu hiệu 3:
mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả
Dấu hiệu 4
: Công cụ, phương tiện
Dấu hiệu 5:
Phương pháp, thủ đoạn (trong đó có cả phương pháp sử dụng công cụ phương tiện)
Dấu hiệu 6:
Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh xảy ra tội phạm
4. Khách thể của tội phạm
Khái niệm
: là những quan hệ xã hội được LHS bảo vệ và bị tội phạm hại
Phân loại
Khách thể loại: 1 nhóm các quan hệ xã hội có sự tương đồng và bị 1 nhóm tội phạm xâm hại
Trực thể trực tiếp: quan hệ xã hội cụ thể và bị 1 tội phạm cụ thể xâm hại
Khách thể chung: tất cả các mqh xã hội được LHS bảo vệ và bị tất cả tội phạm xâm hại
Đối tượng tác động
: là bộ phận của khách thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể