Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
3.3 NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI. - Coggle Diagram
3.3 NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI.
3.3.1.1 Nguồn gốc của nhà nước.
Do
lực lượng sản xuất phát triển, sự ra đời của chế độ tư hữu và phân chia xã hội thành giai cấp,
xã hội cộng sản nguyên thủy tan rã, xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời trong xã hội phân chia thành những giai cấp đối lập nhau:
giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ.
3.3.1.2 Bản chất của nhà nước.
Nhà nước, về bản chất, là
một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế
nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
3.3.1.3 Đặc trưng cơ bản của nhà nước.
Một là,
nhà nước quản lý dân cư trên
một vùng lãnh thổ nhất định.
Hai là,
nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang
tính cưỡng chế
đối với mọi thành viên trong xã hội.
Ba là,
nhà nước hình thành
hệ thống thuế khóa
để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị.
3.3.1.5 Các kiểu và hình thức nhà nước.
Hình thức nhà nước
là khái niệm dùng để chỉ
cách thức tổ chức,
phương thức thực hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống trị.
Kiểu nhà nước
vô sản.
Nhà nước vô sản có hai chức năng:
bạo lực trấn áp và tổ chức xây dựng,
trong đó tổ chức xây dựng là thuộc tính cơ bản nhất của
chuyên chính vô sản.
Kiểu nhà nước
tư sản
, là bộ máy thống trị của
giai cấp tư sản
, trên cơ sở chiếm hữu tư liệu sản xuất của giai cấp tư sản.
Kiểu nhà nước
phong kiến
, là bộ máy thống trị của
giai cấp địa chủ phong kiến.
Nhà nước phong kiến được tổ chức dưới hai hình thức cơ bản:
nhà nước phong kiến phân quyền, nhà nước phong kiến tập quyền.
Kiểu nhà nước
chiếm hữu nô lệ
, là nhà nước của
giai cấp chủ nô
tồn tại dưới hai hình thức cơ bản là c
hính thể quân chủ và chính thể cộng hòa
.
Kiểu nhà nước
là khái niệm dùng để chỉ
bộ máy thống trị đó thuộc về giai cấp nào,
tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào.
Phong kiến
Tư bản chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa
Chiếm hữu nô lệ
3.3.1.4 Chức năng cơ bản của nhà nước.
Ngoài chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội, nhà nước còn có
chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Chức năng xã hội
của nhà nước được biểu hiện ở chỗ, nhà nước nhân danh xã hội
làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội.
Chức năng thống trị
chính trị của giai cấp chịu sự qui định bởi
tính giai cấp của nhà nước.