Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NGUYÊN LIỆU DỆT (Textile) - Coggle Diagram
NGUYÊN LIỆU DỆT (Textile)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XƠ DỆT
Nguồn gốc
Xuất hiện từ rất lâu đời, từ khi con người biết sử dụng các thứ như lá cây, vỏ hay thân cây… đan kết lại với nhau để mặc, giữ ấm và bảo vệ cơ thể trước các điều kiện khắc nghiệt của môi trường tự nhiên.
Lịch sử phát triển
Bông, len, tơ tằm và lanh được xem là các loại nguyên liệu dệt sử dụng đầu tiên và duy trì khá lâu trong nhiều thế kỷ.
Đến nay, người ta tìm hiểu được cách thức tự nhiên tổng hợp nên các loại xơ mà còn phát minh ra nhiều loại vật liệu dệt mới vốn trong tự nhiên không có.
Tầm quan trọng
Mặc là nhu cầu không thể thiếu của con người, gắn liền với lịch sử tiến hóa của loài người.
Trước đây người ta quan niệm “ăn chắc mặc bền”, Đến nay, quan niệm phải là “ăn ngon, mặc đẹp”
Cơ sở lý thuyết
Độ bền: khả năng lấy lại hình dạng.
Tính thẩm mỹ: mức độ hài lòng.
Tính tiện nghi: khả năng tạo ra sự thoải mái hay duy trì các trạng thái tinh thần tốt.
Tính bảo quản: khả năng duy trì các trạng thái giống nhau về độ sạch, kích thước, đặc tính vật lý…
Tính an toàn: các đặc tính bảo vệ cơ thể trước các yếu tố nguy hiểm
Phân loại
Theo nguồn gốc hình thành
Xơ sợi dệt thiên nhiên
Thực vật : xơ bông, đay, lanh, gai, dừa, chuối…
Khoáng vật: xơ amian, kim loại, á kim, khoáng vật.
Động vật: xơ len, tơ tằm.
Xơ sợi nhân tạo
Tái sinh
Tổng hợp
Theo khả năng chịu nhiệt
Vật liệu dệt nhiệt dẻo
Vật liệu dệt nhiệt rắn
Theo khả năng hút nước
Vật liệu dệt ưa nước, háo nước
Vật liệu dệt kỵ nước hay ghét nước
CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA XƠ SỢI DỆT
Đặc trưng về nhiệt
Độ giữ nhiệt, độ dẫn nhiệt, độ cách nhiệt.
Độ bền nhiệt
Tính chống cháy
Đặc trưng về hình học
Độ săn
Độ xù lông
Độ dài xơ
Độ mảnh, độ nhỏ
Độ đều bề ngang
Đặc trưng cơ học
Đặc trưng kéo-dãn
Độ cứng uốn
Độ bền uốn
Độ bền ma sát
Đặc trưng về màu
Độ đều màu
Độ bền màu
Độ sạch
Đặc trưng hấp thụ nước
Độ hút nước
Độ ẩm
Độ thải ẩm
Tính chống thấm nước
Đặc trưng về điện
Độ nhiễm điện
Độ sinh tĩnh điện
Đặc trưng về thời tiết
Độ bền ánh sáng
Tính chống vi sinh vật
CHƯƠNG 6: XƠ TÁI SINH
Xơ Acetate và Triacetate
Xơ Acetate
Acetate dùng dệt hàng may mặc và dùng trong công nghiệp (đầu lọc thuốc lá), pha len để kéo sợi, và chế tạo sợi dún
Xơ sử dụng để làm vải lót trong trang phục, áo gió, rèm…
Điều chế
Paul Schutzenberger điều chế thành công Acetyl Cellulose từ phản ứng Cellulose với Acetic Alhydride (1869)
Xơ Triacetate
Triacetate sử dụng ở dạng nguyên chất hoặc trộn như dùng làm quần áo nữ, vải dệt kim tricot, vải dệt thoi satin, taffetas, crepe, vải nhẹ, quần áo lặn, mũ nhung, vải giả da...
Sản xuất
Dùng phương pháp kéo sợi khô, acetic acid và sulfuric acid được thu hồi để giảm chi phí và ngăn ô nhiễm
Cấu trúc và tính chất
Không bền ma sát, tương đối giãn
Không bền, dễ gãy vụn
Độ đàn hồi và modulus ban đầu rất thấp
Xơ dễ bẻ cong và mềm như tơ tằm, cảm giác tay tốt
Xơ nhiệt dẻo, xơ bị mềm và co khi giặt, nhuộm hay ủi khá lớn
Xơ có độ chống tĩnh điện thấp và khá nhẹ so với bông, hút nước khá
Xơ Rayon
Xơ Cuproamoni
Tính chất
Sợi dễ bắt lửa, ngọn lửa cháy màu xanh, tro đen
Xơ cũng trơn và có thể chế tạo mảnh hơn xơ viscose
Độ mảnh rất cao
Do Louis Henry Despeissis (Pháp) sáng chế năm 1890
Ứng dụng
Hàng dệt kim
Tương tự Viscose thường
Dệt lụa
Xơ Viscose
Nguồn gốc
Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1892 do nhà hóa học Anh C.F. Cross, E.J. Bevan, C. Beadle sáng chế
Tính chất
Ưa nước và hút ẩm tốt
Ma sát giảm mạnh khi ướt
Bề mặt xơ cho cảm giác mềm khi tiếp xúc với da
Modulus đàn hồi thấp
Độ bền kéo trung bình
Không sinh tĩnh điện nhưng sinh nhiệt ướt cao
Mau khô
Công nghệ sản xuất
Kiềm hóa --> Xantogenate --> Tạo độ nhớt cao --> Ép gương sen làm đông đặc --> Định hình kéo giãn
Cấu trúc
Độ tinh thể
Tinh thể: 60-65%
Vô định hình: 35-40%
Độ mảnh
Độ trùng phùng (DP=600)
Nguồn gốc:Count Hilaire Chardonnet (Pháp): “Cha của Rayon” 29 năm nghiên cứu bằng sáng chế 1884
Xơ Lyocell
Tính chất
Tính bền khô và ướt
Hấp thụ thuốc nhuộm
Mức độ tinh thể cao
Ứng dụng
Vải lót
Vải dệt thoi
Vải không dệt
vải kỹ thuật
Xơ Lyocell được phát triển từ những năm 1980, bởi công ty Courtaunds của Anh và Lenzing AG của Áo
CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ SẢN XUẤT XƠ SỢI DỆT
Hình thái xơ dệt
Cấu trúc vĩ mô: Quan sát bằng mắt các yếu tố của xơ sợi như về chiều dài, độ lớn, độ săn và màu sắc.
Cấu trúc tế vi: Dùng hiển vi ánh sáng quan sát bề mặt và tiết diện ngang xơ dệt.
Cấu trúc siêu hiển vi: Thể hiện qua kính hiển vi điện tử
Cấu trúc tinh: Thể hiện ở cấp độ polymer phân tử như về độ dài, độ rộng, hình dạng, thành phần hóa học, sự sắp xếp, sự liên kết giữa các mạch.
Lực hấp dẫn của xơ
Lực Van der Waals
Lực hút lưỡng cực
Liên kết hydro
Liên kết ion
Liên kết hóa trị
Quá trình trùng hợp polymer.
Cấu tạo của xơ dệt là sự tạo thành hợp chất cao phân tử
Tồn tại hàng trăm nghìn nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học có thể đạt tới 106 -107 đơn vị ôxy.
Điểm nóng chảy không rõ ràng.
Sự hình thành và sản xuất xơ dệt. Polymer hóa
Phản ứng từng phần
Phản ứng dây chuyền
Một số thuật ngữ dệt
Xơ dệt
Xơ cơ bản
Xơ kỹ thuật
Sợi dệt
Sợi cao cấp
Sợi thứ cấp
Chế phẩm dệt
Dạng sợi
Dạng tấm
Dạng xơ
Dạng chiếc
CHƯƠNG 5: XƠ SỢI NGUỒN GỐC PROTEIN
Xơ len
Nguồn gốc
Lông cừu là xơ từ động vật đầu tiên được sử dụng làm quần áo (khoảng 4,000 năm TCN tại vùng Địa Trung Hải)
Từ lông động vật: dê, cừu, thỏ, lạc đà,...
Sản xuất và chế biến len
Xén lông
Phân loại
Lông thô
Lông nhỡ
Lông chết
Lông tơ
Kéo sợi
Dệt vải
Phân loại
Len nửa mịn
Len thô
Len nửa thô
Len mịn
Cấu trúc xơ len
Ngoại bì
Thớ lõi
Lớp biểu bì
Nội bì
Tế bào lõi
Tính chất
Nhẹ và tiện dụng
Không dễ nhàu
Không cháy liên tục
Chống bẩn, chống xé tốt
Hút ẩm tốt
Cách nhiệt
Phạm vi sử dụng
Dân dụng
Công nghiệp
Trang phục
Tơ tằm
Tính chất
Mặc mát mùa hè, ấm mùa đông
Dễ nhuộm màu
Bóng láng
Rất bền kéo
Hút ẩm tốt
Ổn định hình dáng
Chống ánh sáng kém
Cấu trúc
Có cấu trúc đồng trùng hợp
Là dạng tơ thiên nhiên mạch thẳng
Chứa nhiều nhóm có cực (-COOH và -NH2 )
Sản xuất
Tơ nõn
Tơ sồi
Nhộng
Tơ dũi
Nguồn gốc
Nghề trồng dâu nuôi tằm lấy tơ dệt vải bắt nguồn từ Trung Quốc
Mặt hàng
The
Tơ sồi
Xuyến
Đoạn
Lĩnh
CHƯƠNG 4: XƠ SỢI NGUỒN GỐC CELLULOSE
Xơ bông (cotton)
Nguồn gốc cây bông vải
Là cây thân bụi thuộc họ Malvaceae
Xơ bông thu từ hạt của cây bông
Sản xuất và thu hoạch bông
Trồng bông
Thu hoạch
Cán bông, tách bông
Phân loại
Cấu trúc tế bào xơ bông.
Cấu trúc vĩ mô
Cấu trúc tế vi
Cấu trúc siêu hiển vi
Cấu trúc phân tử
Tính chất xơ bông
Độ bền cơ lý: Độ bền kéo trung bình; Độ giãn xơ bông rất thấp; Độ phục hồi đàn hồi của xơ bông thấp; Độ ma sát ở mức trung bình
Là vật liệu nhiệt rắn, tương đối bền nhiệt,có thể ủi ở nhiệt độ cao
Hút nước cao, độ ẩm khoảng 8.5%
Trương nở mạnh trong nước
Khả năng chịu hóa chất
Khả năng chống vi sinh vật
Đặc tính khác:Cảm giác sờ tay rất tốt,cảm giác không bị ướt, dễ nhàu là nhược điểm lớn nhất
Phân loại bông
Bông xơ dài: chất lượng tốt
Một số giống khác: bông có màu
Bông thương phẩm: chất lượng trung bình
Phạm vi ứng dụng của xơ bông: được sử dụng rộng rãi
65% sản lượng bông được sản xuất để may quần áo
27% xơ bông sử dụng trong vải dân dụng
7% sử dụng xơ bông trong lĩnh vực vải công nghiệp
Tình hình sản xuất bông ở Việt Nam
Bông trồng nhiều ở Tây Nguyên, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, vùng duyên hải miền Trung (Ninh Thuận, Bình Thuận) và một số tỉnh phía Bắc
Việc qui hoạch, chế biến và sản xuất xơ bông ở VN chưa đạt được hiệu quả cao, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước cả về số lượng lẫn chất lượng
Việt Nam đã có viện Nghiên cứu phát triển giống bông
Xơ gốc Cellulose khác
Tơ chuối
Xơ dừa
Xơ gai dầu
Xơ dứa
Xơ gòn
Xơ đay
Bông gạo
Xơ lanh
Xơ gai
Khái quát về xơ Cellulose
Nguồn gốc Cellulose
Tính chất hóa lý của Cellulose
CHƯƠNG 7: XƠ TỔNG HỢP
Xơ Elastomers và xơ sợi nhân tạo đặc biệt
Xơ Acrylic và xơ Olefins
Xơ Olefin
Tính chất
Độ bền, khả năng bảo vệ
Độ đàn hồi và ứng suất kéo thấp
Không dễ bắt lửa
Không gây ra các vấn đề về kích ứng da
Độ giãn đứt 10-45%
Độ kéo và chống mài mòn cao
Tính bảo quản
Chống được nhiễm bẩn dầu kém
Độ nóng chảy thấp
Chống nhiễm bẩn trong nước tốt
Chống lại hầu hết các hóa chất và chống côn trùng vi sinh vật
Tính tiện nghi
Có khả năng mao dẫn tốt
Độ hút ẩm thấp
Nhẹ nhất trong các xơ tổng hợp
Sinh tĩnh điện cao do không có nhóm có cực
Polyethylene
Tính chất
Điểm nóng chảy
Bền hóa chất
Xơ nhiệt dẻo
Hòa tan trong dung môi chứa nhân thơm hoặc chứa Cl
Ứng dụng
HDPE, LDPE, UHMWPE
Polypropylene
Ứng dụng
Tính chất
Bền cơ học cao
Dễ xé bằng cách tạo vết cắt
Chống thấm tốt
Trong suốt
Nhiệt dẻo
Không bị kéo giãn
Xơ Acrylic
Acrylic thường sử dụng để thay thế len, được phát triển vào những năm 1940s nhưng được sản xuất rộng rãi vào những năm 1950s
Tính chất
Độ bền
Tính thẩm mỹ
Tính bảo quản
Tính tiện nghi
Tính bảo vệ
Sử dụng
20% vải dân dụng
80% may trang phục
Xơ Polyamide
Nguồn gốc: Polyamide (Nylon) là xơ tổng hợp đầu tiên được sản xuất, đã đánh dấu sinh nhật lần thứ 70 của nó vào năm 2008
Tính chất
Tính tiện nghi
Hút ẩm kém
Thấm nước kém
Dễ sinh tĩnh điện
Chống nhăn tốt
Kém mềm mại
Tính bảo quản
Chống vi sinh vật tốt
Mềm ướt
Bền kiềm kém bền acid và chất oxi hóa
Dễ nhiễm bẩn
Chống tia uv kém
Độ bền
Độ giãn lớn
Bền cơ học
Tương đối đàn hồi
Chịu uốn tốt
Cấu trúc
Các mạch gần nhau dẫn đến mức độ tinh thể trong xơ rất cao (65-85% là vùng tinh thể, 15-35% là vùng vô định hình)
Phạm vi sử dụng
Trong vải công nghiệp: 87%
Trong may mặc: 98%
Trong dệt thảm: 50%
Xơ Polyester
Nguồn gốc: Hợp chất ban đầu để tổng hợp nên Polyester là ethylene glycol và terephthalic acid thu được từ naphtha trong công nghệ lọc dầu thô
Họ Polyester
Polyester là xơ nhân tạo trong đó chuỗi polymer chứa ít nhất 85% khối lượng là các nhân thơm
Có nhiều thành viên trong họ Polyester phụ thuộc sự phản ứng giữa acid carboxylic nhân thơm hay hydroxybenzoate với dialcohol
Cấu trúc
Xơ màu trắng, trắng mờ hoặc gần trong suốt
Trơn và đều, tiết diện gần hình tròn
Tính chất
Tính thẩm mỹ
Định hình nếp vải tốt
Vón hạt trên bề mặt
Không nhăn
Tính tiện nghi
Độ mao dẫn thấp, khả năng giữ nước trong cấu trúc không cao
Điện trở cao
Xơ kỵ nước, độ ẩm thấp
Trọng lượng xơ trung bình
Tính bảo quản
Loại bỏ vết bẩn bên trong khó
Chịu ánh sáng tốt, chống hóa chất tốt, chống nấm mốc
Chống bẩn trong nước tốt
Dễ nhiễm bẩn dầu và bụi bẩn không khí
Độ bền
Độ phục hồi đàn hồi cao
Độ giãn thấp
Độ chống ma sát cao
Độ cứng cao
Độ bền cao
Tính bảo vệ
Chống các loại vi sinh vật tốt
Chịu nhiệt tốt nhất trong các xơ tổng hợp
Khó cháy
Phạm vi sử dụng: Làm vải dệt, bottles, films, canoes, oilcloth,...