Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tây Tiến - Coggle Diagram
Tây Tiến
Tác giả
Quang Dũng (1921-1988) tên thật là Bùi Đình Diệm, là nhà thơ Việt Nam nổi tiếng thời chiến.
Ngoài ra, ông còn là một người nghê sĩ tài hoa khi vừa là nhạc sĩ, họa sĩ đa năng.
Là tác giả của nhiều bài thơ nổi tiếng: Tây Tiến, Đôi bờ, Đôi mắt người Sơn Tây,...
Tác phẩm
-
Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi Ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ là đoàn quân Tây Tiến.
Có nhan đề “Nhớ Tây Tiến” vì bài thơ là một nỗi nhớ dài, trải theo những cung đường dãi dầu mà mĩ lệ nơi đoàn quân ấy đã đi qua và để lại bao kỉ niệm đẹp nhất của mình.
Mạch cảm xúc
Nỗi nhớ bắt đầu từ một Tây Tiến dữ dội, hùng vĩ, sừng sững những thử thách đối với người chiến sĩ,
-
Kết cấu bài thơ tuân theo logic của mạch hồi tưởng, từ thực tại vọng về miền hoài niệm để trở lại thực tại
Hai câu thơ mở đầu gợi nhớ, gợi thương.
-
Bức tranh thiên nhiên heo hút, hiểm trở nhưng cũng hùng vĩ , thơ mộng
-
-
Đêm lửa trại
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.
tiếng reo vui Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa. Lần thứ hai lửa và đuốc được liên tưởng tới hoa, nghệ thuật ẩn dụ và cảm hứng lãng mạn đã khiến ánh lửa bập bùng nơi đóng quân trở thành đuốc hoa rực rỡ, gợi những liên tưởng thi vị , tình tứ, đem đến niềm vui rạo rực , náo nức cho lòng người
ánh mắt ngỡ ngàng , những gương mặt bừng sáng của các chiến sĩ , bừng sáng vì sự phản chiếu của ánh lửa bập bùng đêm hội, bừng sáng vì ngọn lửa ấm nóng trong tâm hồn, ngọn lửa của lòng yêu đời, yêu người, yêu vùng đất miền Tây
ảm giác rất chân thực trong một dịp vui hiếm hoi sau bao ngày hành quân gian lao, vất vả
Cảnh sắc, con người miền tây thơ mộng trữ tình
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.
-
sắc thái xa xôi, mơ hồ cùng nỗi nhớ thương, tiếc nuối, bâng khuâng
hình ảnh ẩn dụ hồn lau chứ không phải hàng lau, bờ lau hay rừng lau là để thổi hồn vào cảnh vật
Trong màn sương mờ ảo của hoài niệm, con người miền Tây chỉ hiện lên như một bóng dáng mờ xa, huyền ảo. Dáng người ấy vừa cứng cỏi, kiên cường, đè dòng nước lũ băng băng lướt tới, vừa mềm mại duyên dáng trong hình ảnh ẩn dụ hoa đong đưa
-