Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
B4: CẤU TRÚC VI THỂ CỦA HỆ TUẦN HOÀN - Coggle Diagram
B4: CẤU TRÚC VI THỂ CỦA HỆ TUẦN HOÀN
Mô tả cấu tạo của tim, tế bào cơ tim
Mô cơ
So sánh 3 loại mô: đọc slide
Cơ tim
1 Nhân ở trung tâm
Có
Myofilaments (Myosin và Actin)
Sacromeres (đơn vị co cơ)
Là khoảng giữa 2 vạch Z
Siêu sợi
Sarcoplasmic Reticulum (mạng cơ tương)
T-tubules (hệ thống ống T)
Nhiều ti thể -> Cung cấp nhiều năng lượng
Liên kết tế bào:
Khoảng DISH
Co cơ thụ động
Gắn kết canxi:
Troponin C
Không có khả năng tái tạo
Các tầng mô của tim
EPICARDIUM (ngoại tâm mạc)
Lưu ý: phân biệt với Pericaridum kẻo lộn
Lớp trung biểu mô (biểu mô lát đơn)
Chế tiết một lớp dịch để ngăn cản sự ma sát của lá thành lá tạng
Tiếp xúc với khoang màng ngoài tim (giữa lá thành - lá tạng)
Có mô liên kết thưa, mô mỡ và thần kinh tự động
MYOCARDIUM (cơ tim)
Mô cơ tim (tâm nhĩ/tâm thất/Purkinje)
Mô liên kết
ENDOCARDIUM (nội tâm mạc)
Nội mô
Nằm trên 1 lớp đệm mỏng
Là mô liên kết thưa có sợi chun, collagen và tb cơ trơn
Mô liên kết dưới nội mô ( có thể chứa cơ trơn )
Giúp gắn kết cơ tim và lớp đệm
Chứa tĩnh mạch, dây thần kinh và sợi nhánh của tb tạo xong (tb Purkinje)
BÓ SỢI PURKINJE
Ở SUBENDOCARIDUM (lớp dưới nội tâm mạc)
Là tb dẫn xung chứ không phải sự co lại
Về Cơ tim/Bó PURKINJE
Mật độ < mô cơ tim
Sợi cơ ít và tập trung ở vùng ngoại vi tế bào
Kích thước > Mô cơ tim nhiều lần
Bào tương chứa nhiều GLYCOGEN
Ở ảnh vi thể tb PURKINJE thấy có vùng sáng quanh nhân: do sự tích tụ GLYCOGEN tại chỗ
Mô tả được cấu tạo chung của mạch máu
Cấu tạo chung của mạch máu
Gồm 3 lớp (áo trong, áo giữa, áo ngoài)
ĐM: Lòng mạch -> endocardium -> subendocardium -> internal elastic lamina -> muscle -> external elastic lamina -> Connective tissue
TM: Lòng mạch -> Endocardium -> Subendocardium -> Muscle -> Connective tissue
Động mạch
Đưa máu dưới áp lực cao -> thành mạch dày
Vai trò mạch máu
Elastic arteries: dẫu máu từ tim
Cấu tạo
Áo trong (tunica intima): tb nội mô và mô lk dưới nội mô
Áo giữa (tunica media): bó tb cơ trơn xen kẽ sợi chun
Áo ngoài (tunica adventitia): mạch máu, thần kinh, mạch bạch huyết. Bao bên ngoài là màng chun
Lâm sàng:
hội chứng MARFAN
ĐB nst thường
Phình ĐM chủ (mất độ đàn hồi, co dãn ở những cơ quan có sợi elastin)
Bất thường ở xương và mắt
ĐM cơ (kích thước trung bình): phân nhánh từ ĐM chun đi vào cơ quan ->
là ĐM phân phối
Cấu tạo
Áo giữa: giảm sợi chun và
tăng sợi cơ trơn
Màng chun ngoài nằm giữa lớp áo giữa và áo ngoài
Áo trong: màng chun mỏng hơn Elastic arteries
Arterioles (tiểu động mạch và mao mạch)
Cấu tạo
Đường kính 20-139 um (khác nhau giữa các tiêu ĐM)
Áo trong: tb nội mô, màng chun trong
(? có hay không)
Áo giữa: 2-5 tb cơ trơn đồng tầm
(1-3 lớp)
Áo ngoài: áo collagen mỏng
Có
cơ vòng
-> điều hòa Capillaries bed
Cơ vòng dãn -> máu đi vào giường mao mạch -> trao đổi chất
Cơ vòng co -> Máu đi qua giường mao mạch nhanh hơn (không vào trường vao mạch)
Cấu tạo
Áo trong: 1 lớp nội mô, mô lk lỏng lẻo,
màng chun
Áo giữa: tb cơ trơn + sợi collagen, sợi chun
Áo ngoài: mô lk,
màng chun ngoài
(không liên tục, rõ ràng, phân cách lớp áo giữa và lớp áo ngoài)
Tĩnh mạch
Dẫn máu về tim, áp lực thấp -> thành mạch mỏng
Cấu tạo
Sự phân biệt giữa áo ngoài và áo giữa không rõ <-
Do không có màng chun
Áo trong: Endocardium và subendocardium kém phát triển, không màng chun (elastin)
Đặc trưng:
Van tĩnh mạch
( là lớp áo trong đẩy vào)
Mao mạch
Vai trò mạch máu: trao đổi giữa máu và mô
Cấu tạo: đường kín nhỏ (không có tb cơ trơn mà chỉ có tb nội mô) , chỉ lọt 1 tb hồng cầu. Được bao phủ bởi màng đáy
3 Loại mao mạch
Mao mạch liên tục: với nhiều thể liên kết tế bào -> Giúp trao đổi diễn ra ở tất cả tế bào
Liên tục: Cơ, da, não, phổi, tuyến ức
MM có lỗ thùng: với các lổ qua tb
Có lỗ thủng: tuyến ngoại tiết, ống thận, ruột
MM không liên tục, hay các xoang: lòng rộng, khoảng trống giữa các tb nội mô, màng đáy không liên tục
Không liên tục: gan, lách, tủy xương
Vi mạch
Cấu trúc: từ ĐM, MM nhỏ và TM
Là nơi trao đổi diễn ra giữa máu và chất kẽ của mô
So sánh được điểm giống và khác của ĐM và TM cùng cấp
Kích thước lòng mạch: MM< ĐM<TM
Thành tĩnh mạch: TM < ĐM
Áo giữa: ĐM > TM
Áp suất máu: ĐM lớn > ĐM cơ > Tiểu ĐM > MM > Tiểu TM > TM
Độ xuyên thấm: ĐM < ĐM cơ < Tiểu DM < MM (Đỉnh) > Tiểu TM > TM
Lượng sợi chun: ĐM > ĐM cơ > Tiểu ĐM > MM (Đáy) < Tiểu TM < TM
Lượng TB cơ: ĐM < ĐM cơ < tiểu ĐM (đỉnh) > mm <Tiểu TM < TM
Tổng diện tích: ĐM lớn < ĐM trung bình < Tiểu ĐM < MM (đỉnh) > Tiểu TM > Tm
Thành tĩnh mạch > thành mạch bạch huyết
Mô tả đặc điểm cấu tạo của hệ thống mạch bạch huyết
Dịch mô kẽ: dẫn lưu theo đường bạch huyết -> hệ thống mao mạch bạch huyết
Không có ở: sụn, xương, da, thần kinh tw, tủy, bánh nhau :warning: :!!:
Cấu tạo: thành mạch chỉ có 1 lớp tb nội mô (không lớp đáy). Khoảng cách các tb nội mô xa nhau
Hệ tuần hoàn
Là một hệ
khép kin
Tim -> ĐM -> MM
Chức năng
Cung cấp dinh dưỡng
Trao đổi khí
Đào thải chất độc
TB Nội mô
Chức năng
Điều khiển sự phát triển mạch máu: tiết ra yếu tố sinh mạch (hồi phục vết thương, sinh u)
Ngăn hình thành máu động (thrombus): tiết
PROSTACYCLIN
-> ngăn kết tập tiếp cầu
Điều hòa sự di chuyển TB viêm/hoạt động cơ trơn/ kích hoạt đông máu
Sự thoái triển ĐM
Xơ vữa động mạch (dày áo trong), do:
Tăng sinh cơ trơn và chất nền gian bào
Tích động cholesterol/ cơ trơn và dtb -> Lipid tích tụ nhiều -> Tb trên thành
TB bọt
-> Mảng xơ vữa
Túi phình động mạch
, do:
áo giữa suy yếu -> thành đm bị giãn quá mức
Giãn tĩnh mạch
, do:
Suy yếu lớp cơ áo <- Tăng áp trong lòng mạch
Thường gặp ở: chân, trực tràng-hậu môn (trĩ), ở vùng thấp thự quản, thừng tinh