Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
I: ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930), II.…
I: ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
TÌNH HÌNH VIỆT NAM
có các phong trào yêu nước khi có Đảng
1858: Pháp xâm lược VN
1883: Hệp ước Hác Măng
1884 Hiệp ước Patơ nốt
1884 - 1897 Hoàn thành đàn án phong trào
1897-1913: Khai thác thuộc địa lần 1
1919-1929: Khai thác thuộc địa lần 2
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI:
CNĐQ RA ĐỜI
+. ẢNH HƯỞNG CMNL
CM THÁNG 10 và QTCS
CTTG
2. NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨNN BỊ
ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG
[NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
1917: Lập hội những người yêu nước ở Pháp
1919: Gia nhập đảng xã hội Pháp + Gửi yêu sách 8 điểm
7/1920: Đọc luận cương của V.I Lênin
12/1920: Tham dự đại hội ĐXH Pháp và bỏ phiếu thành lập ĐCS Pháp
CHUẨN BỊ VỀ TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ
VÀ TỔ CHỨC CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG
CHÍNH TRỊ
(Trong Đường cách mệnh, bản án,....)
Mâu thuẫn
Đối tượng
Vị trí, mối quan hệ
Tính chất, nhiệm vụ
Lực lượng
Quan hệ quốc tế
Phương pháp
Xây Dựng Đảng
TỔ CHỨC
1923: Tâm Tâm Xã
2/1925: Cộng sản Đoàn
6/1925: Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
TƯ TƯỞNG
1921: hoạt động ở Pháp
6/1923: Sang Liên Xô
11/1924-4/1927: Hoạt động ở Trung Quốc
1925: Xuất bản tác phẩm "bản án chế độ thực dân Pháp"
6/1925: Thành lập hội VNCMTN
1927: Xuất bản tác phẩm "Đường cách mệnh"
THÀNH LẬP ĐCS VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
Hội nghị thành lập Đảng CSVN (thông qua 5 nội dung lớn)
1.Bỏ thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác để thoosng nhất nhóm cộng sản ở Đông Dương
Tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam
Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng
Định ké hoạch thực hiện việc thống nhất đất nước
5/ Cử 1 Ban trung ương lâm thời gồm 9 người
c/ Nội dung cơ bản của Cương Lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
Nhiệm vụ => Lực lượng => Lãnh đạo => Phương pháp => Quan hệ quốc tế => Phương hướng
Các tổ chức cộng sản ra đời:
4. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA THÀNH LẬP ĐCSVN
Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo
Sự ra đời của Đảng gắn liền với tên tuổii của Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đão và rèn luyện đảng ta
b/ Cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của g/c công nhân Việt Nam
a/ Là kết quả tất yeesu của đấu tranh dân tộc và giai cấp nước ta trong thờii đại mới, là sản phẩm giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
Phong trào 1930 - 1931:
Hoàn cảnh:
Thế giới: CNXH ở Liên xô phát triển mạnh trong khi CNTB khủng hoảng nghiêm trọng
Trong nước: Mâu thuẫn KT CT sâu sắc đồng thời ĐCSVN ra đời và lãnh đạo
Diễn biến:
1/1930 phong trào diễn ra và đạt cao trào vào 5/1930. Đỉnh cao vào tháng 9/1930
Luận cương chính trị:
Tháng 10/1930
Nhiệm vụ => Lực lượng => Lãnh đạo => Phương pháp => Quan hệ quốc tế => PHCL
Đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đảng hội Đảng lần I (3-1935)
Tháng 3/1935 tổ chức Đại hội đại biểu của Đảng lần 1
ý nghĩa của Đại hội:
Đánh dấu sự phục hồi của Đảng
Thể hiện bản lĩnh chính trị của Đảng
Đảng tính luỹ nhiều kinh nghiệm
Đàu 1932, CHương trình hành động của ĐCSĐD được công bố
Phong trào dân chủ 1936 - 1939
Chủ trương của Đảng
Lần lượt diễn ra Hội nghị trung ương lần 2,3,4,5
Xây dựng chủ trương và nhận thức mới về mối quan hệ giữa dân tộc - phản đế - dân chủ - điền địa
Phong trào đấu tranh tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình
Lập ủy ban dự trù Đông Dương
Ra sách, báo về chủ nghxa Mác
Lập hội truyền bá chữ quốc ngữ
+. Lập mặt trận Dân chủ Đông Dương
Xuất bản tác phẩm "Tự chỉ trích"
Ý nghĩa:
Chủ trương mới của Đảng đã giải quyết đúng giữa mục tiieeu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của Cách Mạng
Điều kiện lịch sử
Thế giới: Hậu quả khủng hoảng 1929 - 1933, Phát xít xuất hiện và diễn ra ĐH VII QTCS (7/1935)
Việt Nam: Mâu thuẫn XH sâu sắc, CM dần hồi phục
Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
CAO TRÀO KHÁNG NHẬT
Bối cảnh lịch sử
Thế giới: Liên xô thắng lớn, Anh Mỹ mở mặt trận 2
Việt Nam: Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) và tổ chức HN thường vụ trung ương
Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần giành chính quyền bộ phận
15/4/1945: Hội nghị quân sự cách mạng bắc kỳ
4/6/1945: Thành lập khu giải phóng Việt Bắc gồm 6 tỉnh
"PHÁ KHO THÓC, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI"
TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN
Hội nghị toàn quốc của Đảng (15/8/1945)
Đại hội quốc dân tại Tân Trào (16/8/1945) => Bác Hồ hiệu triệu nhân dân cả nước
Chiến đấu quyết liệt đến 2/9 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
Bối cảnh lịch sử
Thế giới: CTTG 2 bùng nổ, Pháp mất nước, Đức tấn công Liên Xô
Việt Nam: cấm tuyên truyền cộng sản, thi hành chính sách thời chiến và Nhật nhảy vào Đông Dương
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG:
Diễn ra hội nghị trung ương 6,7,8 và hội nghị 8 đã hoàn thành chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng, giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm Cách mạng tháng tám 1945
Tính chất:
Dân chủ
Là cách mạng giải phóng dân tộc điển hình
ý nghĩa:
Đối với dân tộc: Đập tan ĐQPK, nhân dân làm chủ => Bước nhảy vọt
Đối với quốc tế: GPDT điển hình, mở đầu sự sụp đổ TD cũ, Cổ vũ CM GPDT
Kinh nghiệm:
Chỉ đạo chiến lược kết hợp dân tộc với dân chủ
Xây dựng đại đoàn kết dân tộc
Dùng bạo lực, du kích, chớp thời cơ
Xây dựng Đảng