Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
B3: GIẢI PHẨU TIM VÀ HỆ VÀNH - Coggle Diagram
B3: GIẢI PHẨU TIM VÀ HỆ VÀNH
Vị trí, hình thể ngoài, liên quan của tim
Bổ sung
Mạch máu gần tim: 1 ĐM đi kèm 1 TM (mm lớn)
Mạch máu chi: 1 ĐM đi kèm 2 TM (Vdu: cánh tay cẳng chân) (mạch máu nhỏ)
ĐM cánh tay đi ở mặt gấp khuỷu tay (mặt trước)
ĐM đùi đi ở mặt gấp gối (mặt sau)
Lượng máu đi vào ĐM = TM
Số lượng TM > số lượng ĐM
Tốc độ dòng chảy ĐM > TM
Vị tri tim
Trung thất giữa / Sau xương ức / Trước cột sống ngực / Giữa hai phổi và lệch sang trái
Hình thể tim
Trọng lượng trung bình (260-270g)
Tuổi càng lớn tim càng to (suy tim -> to tim)
Ba mặt
Mặt ức sườn (mặt trước)
Xương ức, sựn sườn III-VI
Rãnh vành (rãnh nhĩ thất)
Rãnh gian thất trước: ĐM gian thất trước và TM tim lớn
Chỉ thấy rõ tâm nhĩ phải. Nhĩ trái bị che bởi: thân đm phổi, đm chủ
Măt hoành (mặt dưới)
Trên cơ hoành, qua cơ hoành liên quan với thùy trái gan và đáy vị
Rãnh vành
Rãnh gian thất sau: ĐM gian thất sau và TM tim giữa
Được tạo chủ yếu bởi: hai tâm thất
Mặt phổi (mặt trái)
Phổi
Màng phổi trái
Chủ yếu là tâm thất trái, một phần tâm nhĩ trái và tiểu nhĩ trái
Một đáy (sau)
Là mặt sau 2 tâm nhĩ (chủ yếu nhĩ trái)
Rãnh gian nhĩ (chạy dọc từ trên xuống)
TN phải: TM chủ trên và TM chủ dưới
TN trái: 4 TM phổi
Tâm nhĩ trái đè lên thực quản (khả năng gây chèn ép thực quản)
Một đỉnh (trước/dưới/trái) (mỏm tim)
Ở khoảng liên sườn IV-V
Đường giữa trung thất trái
Khuyết đỉnh tim: bên phải đỉnh tim, nơi giao nhau của rãnh gian thất trước và rãnh gian thất sau
Bờ trái và bờ phải (hay bờ dưới)
Bở phải (bờ sắc): giữa mặt trước và mặt hoành
Bở trái (bờ tù): giữa mặt trước và mặt trái
Tim có 9 lỗ bự
Các mách máu có thể nhìn thấy từ mặt đáy của tim
Hình thể trong của tim
4 Buồng
Nhĩ trái: 4 tĩnh mạch phổi đổ vào + có val lỗ bầu dục
Thất trái: ĐM chủ đi ra + van ĐMC (van tổ chim)
Nhĩ phải: TM chủ trên(ko van)/dưới(có van) + Xoang tĩnh mạch vành +TM vành đổ vào + có hố bầu dục
Thất phải: Thân đm phổi ra + van ĐM phổi (van tổ chim)
Vách gian thất
Giữa 2 tâm thất
Vách gian nhĩ
Giữa 2 tâm nhĩ
Mặt bên phải có: hố bầu dục
Mặt bên trái có: van lỗ bầu dục
THÔNG LIÊN NHĨ
: khiếm khuyết vách gian nhĩ
Lỗ nhĩ thất, van nhĩ thất
Van 2 lá - phải
Van 3 lá - trái
Cấu trúc nhỏ hơn
Phải
Val TM chủ dưới/ Nhĩ phải
Val TM vành
Hố bầu dục: di tích lỗ bầu dục
Trái
Van 2 lá
Lá lớn / Lá bé
cơ nhú trước / cơ nhú sau
ĐM vành
Lỗ ĐM vành nằm ở các xoang của van tổ chim
Máu vào ĐMV là máu dội lại ở thời kỳ tâm trương (Van đóng)
Đường JS là đường nối các xoang
Lỗ ĐM vành
(chỉ có 2 lỗ)
phải nằm dưới các đường này
Cao hơn thì sẽ không đủ lượng máu vào ĐMV
Các xoang
Xoang trái -> ĐMV T
Xoang sau: không ĐMV
Xoang phải -> ĐMV P
VỊ trí nghe các van tim
Tâm trương (tâm thất giãn)
Van ĐM đóng
GÂY RA TIẾNG TIM THỨ 2 (T2)
Van 2/3 lá mở
Máu chảy từ nhỉ vào thất
Tâm thu (tâm thất co)
Van ĐM mở
Máu vào ĐM
Van 2/3 lá đóng
Prevent backflow
GÂY RA TIẾNG TIM THỨ NHẤT (T1)
Nghe van tim
A (right atrium): ở khoảng liên sường II - III
P (Pulmonary valve): khoảng liên sườn II-III
T (tricuspid valve): ở khoảng liên sườn V
M (apex): khoảng liên sườn V
Mô tả cấu tạo của thành tim
Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim)
Lớp ngoài:
ngoại tâm mạc sợi
. Dính vào các cơ quan lân cận
Dây chằng
d/c CS-ngoại tâm mạc
dc tuyến ức-ntm
dc ức-ntm
dc hoành-ntm
Lớp trong:
ngoại tâm mạc thanh mạc
Lá thành ( ngoài)
Được cấp máu bởi hệ thống động mạch màng ngoài tim, không phải hệ thống mạch vành
Lá tạng ( ở tỏng
ĐM nuôi tim chạy dưới lớp lá tạng
Khoang ngoài màng tim (giữa 2 lớp trên)
Cơ tim
Nhóm cơ co bóp
(chủ yếu)
Nhóm cơ dẫn truyền (PURKINJI)
còn có cơ trơn (mạch máu)
Nội tâm mạc
Mỏng, trơn láng
Liên tiếp với lớp nội mạc/mạch máu
Bị tổn thương gây bong tróc và theo dòng máu gây tắc mạch
Mô tả hệ thống động mạch vành, phạm vi cấp máu
ĐM vành: Trên cơ tim dưới ngoại tâm mạc lá tạng
ĐM vành phải: từ xoang phải/ĐMC
Đi/ rãnh vành phải -> bờ phải (sau đó đến
GIAO ĐIỂM
) -> phân nhánh
Nhánh nút xoang
Sang phải vào nhĩ phải
Cấp máu cho nút xoang nhĩ và cơ của 2 tâm nhĩ
Nhánh nón
Xuất phát đầu tiên
Có thể không xuất phát từ ĐM vành phải mà từ ĐM chủ luôn -> ĐMV thứ 3
Nhánh bờ phải
(nhánh lớn nhất)
Các nhánh sau thất trái
Nhánh gian thất sau
Cấp máu cho mặt hoành của tim
Nhánh gian thất sau đi trong
rãnh gian thất sau
-> Cho các nút nhĩ thất và các nhanh xuyên vào vách gian thất -> Nhánh vách sau (cấp máu 1/3 sau của vách gian thất)
Cấp máu: phần còn lại
(ưu thế chiều dọc)
ĐM vành trái: từ xoang trái/ĐMC
Thân chung ĐM vành trái càng ngắn càng bất lợi
Rẽ 2 nhánh (sau xuất phát 1-2cm)
ĐM gian thất trước
Đi trong rãnh gian thất trước
Cho nhánh chéo đi mặt trước thất trái
Nhánh vách xuyên vào vách gian thất (2/3 trước của vách gian thất)
ĐM mũ
Đi trong rãnh vành trái
Cho nhánh bờ trái cấp máu cho bề mặt của thất trái
Cấp máu:
(ưu thế chiều ngang)
Nhĩ T/ Thất T
Phần nhỏ thất P
2/3 trước vách gian thất/ nút nhĩ thất
Vách gian thất: nơi nhận máu của 2 ĐM vành. 2 ĐM vành giao thương với nhau rất nghèo nàn => Không có cơ chế bù trừ
Các dạng khác nhau của ĐM vành
80% dân số ưu thế: ĐM vành phải ưu thế
ĐM vành trái ưu thế => Vách gian thất cấp máu hoàn toàn bởi vành trái => Tắc ĐM vành trái gây hoạt tử vách gian thất => Tạo lỗ thông giữa 2 tâm thất
Mô tả hệ thống thần kinh tự động của tim
Hệ TK tự chủ (Hệ TK thực vật)
Giao cảm: các hạch cổ và ngực
Đối giao cảm: từ TK X
các tk này đi tới hạch tim và nằm dưới cung động mạch chủ -> Đám rối tim -> Tách ra các sợi vào tim
Hệ dẫn truyền tự động: tạo và duy trù nhịp tim bình thường
Nút xoang
ở thành phải tâm nhĩ phải, bên phải lỗ tĩnh mạch chủ trên.
Nút nhĩ thất
ở thành trong tâm nhĩ phải, giữa lá trong van 3 là và lỗ xoang vành
Bó nhĩ thất
Từ nút nhĩ thất ->
phần màng
của vách gian thất -> chẻ 2 -> chân cơ nhú