Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Sự khác nhau giữa B2B và B2C - Coggle Diagram
Sự khác nhau giữa B2B và B2C
Đối tượng khách hàng
B2B : Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
B2C: Là cá nhân (người tiêu dùng cuối cùng)
Những doanh nghiệp mua hàng về để tiêu dùng
Đàm phán, giao dịch
B2B: Bao gồm cả các yếu tố như đàm phán về giá cả, giao nhận hàng, đặc tính kỹ thuật của sản phẩm
B2C: Đàm phán, giao dịch B2C khá đơn giản.
Điều này khiến cho các nhà bán lẻ dễ dàng hơn trong việc đưa lên mạng catalog sản phẩm dịch vụ của họ để mở một siêu thị trực tuyến.
Quá trình bán hàng
B2B
Quy trình mua hàng nhiều bước, chu trình bán hàng dài hơn
Nhận diện thương hiệu được tạo ra bằng mối quan hệ cá nhân
Thị trường mục tiêu nhỏ và tập trung
Các hoạt động xây dựng nhận thức và sự hiểu biết
Tối đa hóa giá trị của mối quan hệ
Quyết định mua hàng thuộc về lý trí dựa trên giá trị kinh tế mang lại
Mối quan hệ dẫn dắt
Sử dụng các hoạt động tiếp thị phức tạp hơn (gửi email, qua điện thoại, qua webstie, nhân viên bán hàng,
B2C
Quy trình mua hàng từng bước, chu trình bán hàng ngắn hơn
Nhận diện thương hiệu được tạo ra thông qua sự lặp lại và hình ảnh
Thị trường mục tiêu rộng lớn
Buôn bán và hướng vào các hoạt động mua hàng
Tối đa hóa giá trị của giao dịch
Quyết định mua hàng thuộc về cảm xúc dựa trên mong muốn, hoàn cảnh hoặc giá cả
Sản phẩm dẫn dắt
Số lượng hàng hóa
B2B: có số lượng hàng hóa lớn
B2C: số lượng hàng hóa nhỏ
Mối quan hệ
B2B: Nhà cung cấp - Nhà sản xuất - Nhà bán sỉ - Nhà bán lẻ
B2C: Nhà bán lẻ - Người tiêu dùng
Quy trình marketing
B2B
khi làm marketing tới các doanh nghiệp (B2B), doanh nghiệp những nỗ lực tiếp thị nhất định để xây dựng mối quan hệ. Đặc biệt, ở mô hình kinh doanh B2B, kỹ năng đàm phán rất quan trọng bởi bạn sẽ cần biết cách đàm phán về chất lượng hàng hóa, giá cả, chế độ hỗ trợ trong vận chuyển sản phẩm
B2C
Để marketing tới người tiêu dùng (B2C), doanh nghiệp không cần phải đàm phán quá nhiều thứ phức tạp với khách hàng bởi điều khoản đã có sẵn