Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
B2: SỰ HÌNH THÀNH CỦA HỆ TUẦN HOÀN - Coggle Diagram
B2: SỰ HÌNH THÀNH CỦA HỆ TUẦN HOÀN
Sự hình thành và phân đoạn của ống tim từ diện sinh tim
Đại cương
Hình thành từ
MÔ NGUYÊN BÀO SINH MẠCH
Dinh dưỡng nhờ thẩm thấu
Hình thành hệ tuần hoàn từ giữa tuần 3 (vùng sinh tim)
Dấu hiệu sớm nhất:
cặp ống tim nội mô (tuần 3)
Tạo lòng, hòa nhập vào nhau
Bắt đầu hoạt động từ ngày 21 (dù chưa có buồng)
Diện sinh tim
Phát triển từ TRUNG BÌ bên, phía trước tấm trước dây sống
Tách thành lá thành, lá thạng
Tạo khoang ngoài màng tim, thông nối với khoang ngoài phôi
Tế bào lá tạng tạo dây -> Tạo lòng -> Cặp óng tim nội mô
Nằm riêng rẽ ở 2 bìa của phôi
Phôi khép mình
Hai bên gấp về hướng bụng: hai ống tim tiến sát
Một ống duuy nhất ở mặt bụng của ruột trước
Đầu gập vào thân 180* quanh trục PHẢI-PHẢI
Diện sinh tim thành phía sau của tấm trước dây sống
Các mạch máu được đinh danh dựa vào
Mối quan hệ với tim
Đầu phôi - cực động mạch
Đuôi phôi - cực tĩnh mạch
Hoạt động
Dẫn máu đi
Đem máu tới
CUỐI TUẦN 4
Tim là một ống thẳng theo thứ tự hướng
đầu đuôi
CONOTRUNCUS (HÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ)
BULBUS CORDIS (HÀNH TIM)
PRIMITIVE VENTRICLE (TÂM THẤT NGUYÊN THỦY)
Là điểm tựa của quá trình gấp theo chiều dọc
PRIMITIVE ATRIUM (TÂM NHĨ NGUYÊN THỦY)
SINUS VENOSUS (XOANG TĨNH MẠCH)
Để có hình dáng của quả tim, phải qua 3 quá trình chính
Phát triển theo chiều dài và gấp khúc
đẩy tâm nhĩ lên phía trên
Phát triển không đồng đều buồng tim
Ngăn buồng tim
Sự phát triển của các buồng tim
Sự phát triển
Hành ĐMC -> Thân và Nón ĐM
Hành tim -> Tâm Thất Phải
Tâm Thất nguyên thủy -> Tâm thất trái
Tâm nhĩ nguyên thủy
Phát triển sang hai bên và bao phủ lên đoạn trên của hành tim
Đoạn nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất nguyên thủy --> Ống Thất Nhĩ Chung
Xoang tĩnh mạch
Sừng trái -> Xoang Vành
Sừng phải (sát nhập vào tâm nhĩ nguyên thủy) -> Nơi nhận máu của TM chủ dưới và TM vành
Sự ngăn vách
Ngăn ống nhĩ thất chung
Vách ngăn -> Buồng trái và Phải
Trung mô (tăng sinh + thoái biến) -> Van ba lá bên phải và van 2 lá bên trái
Ngăn buồng thất
Trung mô (phát triển từ vùng giữa 2 cấu trúc này) -> Vách liên thất
Vách ngăn ống nhĩ thât
Hành động mạch chủ
Ngăn buồng nhĩ
Vách nguyên phát
Lỗ nguyên phát
Lỗ thứ phát
Lỗ thứ phát được vách thứ phát bịt lại
Vách thứ phát
Lỗ bầu dục được vách nguyên phát + vách thứ phát bịch lại
Ngăn động mạch chủ
Vách ngăn xoắn 225*
2 ống động mạch
bên P: ĐM phổi thông với Thất phải
Bên T: Đm chủ thông với thất trái
Sự tạo thành hệ mạch
Phát triển đông mạch
Cung ĐM chủ
Cung thứ nhất -> Đm hàm trong
Cung thứ hai -> Đm xương móng và xương bàn đạp
Cung thứ ba -> đoạn gần của Đm cảnh trong
Cung thứ tư -> quai ĐM chủ
Cung thứ năm, không phát triển
Cung thứ 6 -> Ống động mạch (thông nối giữa ĐM phổi và ĐM chủ
ĐM gian cốt
ĐM chi và mạch não
Phát triển tĩnh mạch
Tĩnh mạch noãn hoàng
Tĩnh mạch rốn
Tĩnh mạch chính chung
Sự khác biệt giữa tuần hoàn trước sinh và sau sinh
TRƯỚC khi ra đời
Vai trò lỗ bầu dục
Vai trò ống động mạch
SAU khi ra đời
Vai trò của phổi
Các dị tật bẩm sinh
Tim lệch phải
Thông liên nhĩ
Thông liên thất
Chuyển vị đại động mạch
Tứ chứng Fallot
Hẹp đôngh mạch phổi
Thông liên thất
Động mạch chủ cưởi ngựa
Phì đại thất phải
Còn ống động mạch
Tóm tắt
Ngày 19
Ngày 20
Ngày 21
Ngày 22
Ngày 23
Ngày 28
Ngày 33
Ngày 35
1 more item...
Van nhĩ thất bắt đầu
Quá trình gấp hoàn toàn
Vách nguyên phát/thứ phát bắt đầu
Tim bắt đầu gấp
Tim bắt đầu đập
Trung bì lá tạng thâp nhập -> cơ tim + chất nhầy tim
Hình thành
RÃNH HÀNH THẤT
2 ông tim nội mô hòa nhập -> Ống tim nguyên thủy
RÃNH NHĨ THẤT
Phôi khép mình đưa hai ống tim nội mô tiến sát vào nhau
Thành lập ống tim nôi mô