Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG III: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC - Coggle Diagram
CHƯƠNG III: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC
3.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
3.1.1 SỰ NẢY SINH VÀ HÌNH THÀNH TÂM LÝ VỀ PHƯƠNG DIỆN LOẠI NGƯỜI
3.1.1.1 tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lí
3.1.1.2 các thời kì phát triển tâm lí
a, cảm giác, tri giác, tư duy
thời kì cảm giác
thời kì tri giác
thời kì tư duy
3.1.1.3 bản năng, kĩ xảo, hành vi trí tuệ
b, thời kì kĩ xảo
c, thời kì hành vi trí tuệ
a, thời kì bản năng
3.1.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ VỀ PHƯƠNG DIỆN CÁ THỂ
3.1.2.1 thế nào là phát triển tâm lí( về phương diện cá thể của con người)
3.1.2.2 các giai đoạn phát triển tâm lí theo lứa tuổi
a, các giai đoạn tuổi sơ sinh và hài nhi
c, các giai đoạn tuổi đi học
b, các giai đoạn trước tuổi
d, các giai đoạn tuổi trưởng thành
e, các giai đoạn người già ( từ sau tuổi về hưu, 55 - 60 tuổi trở đi)
3.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
3.2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ Ý THỨC
3.2.1.1 ý thức là gì
3.2.1.2 các thuộc tính cơ bản của ý thức
b, ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới
c, ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người
a, ý thức thể hiện năng lực nhân thức cao nhất cao nhất của con người về thế giới
d, khả năng tự ý thức:
"con người không chỉ ý thức về thế giới mà ở mức độ cao hơn con người có khả năng tự ý thức"
3.2.1.3 cấu trúc của ý thức
b, mặt thái độ của ý thức
c, mặt năng động của ý thức
a, mặt nhận thức
3.2.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
3.2.2.1 sự hình thành ý thức của con người( về phương diện loài người)
a, vai trò của lao động đối với sư hình thành ý thức
b, vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức
3.2.2.2 sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân
b, ý thức của cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác, với xã hội
c, ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội
a, ý thức của cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân
d, ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhân thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình
3.2.3 CÁC CẤP ĐỘ Ý THỨC
3.2.3.1 cấp độ chưa ý thức
3.2.3.2 cấp độ ý thức và tự ý thức
3.2.3.3 cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
3.2.3.4 chú ý - điều kiện của hoạt động có ý thức
3.2.4.1 chú ý là gì?
3.2.4.2 các loại chú ý
a,
chú ý không chủ định
b,
chú ý có chủ định
c,
"chú ý sau khi có chủ định"
3.2.4.3 các thuộc tính cơ bản của chú ý
a, sức tập trung của chú ý
b, sự bên vững của ý chí
c, sự phân phối chú ý
d, sự di chuyển chú ý