Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Coggle Diagram
Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trình tự logic của nghiên cứu khoa học
Giai đoạn khám phá
Tham khảo tài liệu
Mục đích: tìm hiểu tri thức hiện có, xác định các tác giả, bài báo.., trong lĩnh vực cần nghiên cứu, nhận diện các thiếu sót trong vấn đề nghiên cứu
.
Xác định lý thuyết phù hợp với vấn đề
**Giúp nhà nghiên cứu xác định các khái niệm phù hợp với vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu.
Xác định vấn đề nghiên cứu
Bước quan trọng ảnh hưởng đến các bước tiếp theo. Cần xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.
Xây dựng đề cương nghiên cứu
Văn bản trình bày kế hoạch tổng thể của nghiên cứu. Như một báo cáo. Có tính cấp thiết, giá trị lý luận và thực tiễn, tính khả thi.
Đề tài, vấn đề, chiến lược và lý do chọn chiến lược, độ chính xác của các phương pháp nghiên cứu, thời gian tiến độ dự kiến nhân sự kinh phí.
Giai đoạn Tiến hành nghiên cứu
Kiểm tra thử
Tìm ra những sai sót có trong thiết kế nghiên cứu và/hoặc trong công cụ nghiên cứu và đảm bảo các công cụ đo lường trong nghiên cứu đáng tin cậy và có giá trị.
Thu thập dữ liệu
Dữ liệu được thu thập có thể ở dạng định lượng hay định tính tùy thuộc vào phương pháp nghiên cứu.
Phân tích dữ liệu
Dùng các phép tính thống kê. tìm ra các đặc điểm, các kiểu mẫu của đối tượng nghiên cứu.
Viết Báo cáo nghiên cứu
Giai đoạn cuối cùng của nghiên cứu khoa học có tính quyết định.thông tin đến người đọc những việc kết quả nghiên cứu và những kết luận...Trình bày rõ ràng, logic.
Giai đoạn thiết kế nghiên cứu
Vận hành khái niệm
Quá trình thiết kế công cụ đo lường cho các khái niệm lý thuyết trừu tượng
Đưa ra các định nghĩa vận hành của các khái niệm, xác định biến số. Xác định những công cụ, thanh đo dùng để đo biến số
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp: thực nghiệm, khảo sát, phỏng vấn hay quan sát chọn lựa tùy thuộc vào mục tiêu, đối tượng, nội dung nghiên cứu
Chiến lược chọn mẫu
Mục tiêu : thu hẹp đến tối đa giữa giá trị từ mẫu và quần thể nghiên cứu. Đơn vị mẫu có thể đại diện chính xác cho dân số đang được nghiên cứu.Tránh sai lệch và đạt độ chính xác tối đa.
Nghiên cứu khoa học
Khái niệm
Là điều tra, xem xét có hệ thống, kĩ lưỡng tri thức nào đó, nhằm xác lập các dữ kiện hoặc nguyên lý với mục tiêu.
- Khám phá những thuộc tính bản chất của các sự vật, hiện tượng.
- Phát hiện các quy luật vận động của chúng.
- Sáng tạo ra các giải pháp và phương tiện mới.
Chức năng
Giải thích
Làm rõ bản chất, lý giải sự hình thành, phát triển và vận động của sv, ht; chỉ ra mối liên hệ với các sv, ht khác và môi trường xung quanh; và những điều kiện, nguyên nhân và những hệ quả có thể xảy ra.
Tiên đoán
Phán đoán trạng thái mới, sự hình thành, tồn tại và tiêu vong của sv, ht trong tương lai
Phát hiện
Khám phá ra các quy luật vận động và phát triển của sv, ht.
Sáng tạo
Tạo ra tri thức mới, phương pháp mới, sản phẩm mới, quy trình, công nghệ mới, giải pháp mới,..
Mô tả
Trình bày cấu trúc, trạng thái và sự vận động của sv, ht ở mức nguyên bản tối đa nhằm cung cấp cho con người thông tin về đặc trưng của hiện tượng, sự vật
.
Đặc điểm
Tính tin cậy
Tính rủi ro
Tính khách quan
tính thừa kế
Tính thông tin
Tính cá nhân
Tính mới
Phân loại nghiên cứu khoa học
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu khám phá
Thường được tiến hành ở những lĩnh vực mà nhà nghiên cứu không có hoặc có rất ít thông tin về nó
Nghiên cứu dự báo
Dự đoán trạng thái của sự vật, hiện tượng trong tương lai
NGHIÊN CỨU MÔ TẢ
: Mô tả một cách có hệ thống những đặc điểm, bản chất của một trạng thái, sự vật hiện tượng
NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN:
Khám phá hay thiết lập mối quan hệ/ liên kết/ sự tương thuộc giữa hai hay nhiều khía cạnh của một trạng thái
NGHIÊN CỨU GIẢI THÍCH
: Đưa ra các giải thích về các hiện tượng, hành vi hay vấn đề được quan sát
Mục tiêu chính là làm rõ vì sao 2 khía cạnh của một tình trạng hay hiện tượng có quan hệ với nhau và chúng quan hệ với nhau theo cách thức nào
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP
: Đề xuất các giải pháp để giải quyết một vấn đề trong công nghệ tổ chúc hay quản lý
Giai đoạn/tầng bậc nghiên cứu
Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu cơ bản thuần túy
Nghiên cứu cơ bản định hướng
NC cơ bản nền tảng
NC cơ bản chuyên đề
Nghiên cứu ứng dụng
VD : ứng dụng trong tâm lý học điều tra phương pháp điều trị nào là hiệu quả nhất để giảm lo âu
Nghiên cứu triển khai hay triển khai thực hiện
Tạo mẫu
Tạo quy trình(pilot)
Sản xuất thứ
Suy luận logic
Diễn dịch, Quy nạp
Hình thức thu thập, đo lường, phân tích thông tin
Định tính, Định lượng
SẢN PHẨM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
THÔNG TIN
LUẬN CỨ : những sự kiện khoa học đã được kiểm nghiệm dùng để chứng minh hay bác bỏ với luận điểm trong thực tế.
LUẬN ĐIỂM : là những điều được chứng minh hay bị bác bỏ bởi kế hoạch nghiên cứu
PHÁT MINH : là sự phát hiện ra những quy luật của hiện tượng tính chất của thế giới vật chất.
VD: Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn.
PHÁT HIỆN : là sự phát hiện ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan.
VD: Marie Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ Radium
SÁNG CHẾ : là một giải pháp kỹ thuật có tính mới về nguyên lý kỹ thuật, có tính sáng tạo và áp dụng trực tiếp hay qua thử nghiệm vào sản xuất đời sống.
VD: Thomas Edison sáng chế bóng đèn điện.
Phương pháp nghiên cứu
Đặc điểm
Gắn chặt với nội dung của vấn đề nghiên cứu
Tính chủ quan
Có tính hệ thống
Tính khách quan
Tính mục tiêu
Cần sự hỗ trợ các phương diện nghiên cứu
Khái niệm
Là con đường, cách thức, nhà nghiên cứu sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, để đạt được mục tiêu nghiên cứu một cách chính xác và hiệu quả.
Phân loại các phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp quan sát khoa học
Thu thập tông tin dựa trên cơ sở tri giác đối tượng trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau một cách có mục đích.
Quan sát trực tiếp và gián tiếp.
Thực hiện 3 chức năng: thu thập thông tin thực tiễn; kiểm chứng giả thuyết hay lý thuyết; đối chiếu kết quả nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn.
Phương pháp khảo sát bằng câu hỏi
Lên kế hoạch trước, câu hỏi được xác định trước
Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng mạch lạc
Trình tự, cách điền phiếu phải được hướng dẫn tỉ mỉ
Phương pháp nghiên cứu lịch sử
Nghiên cứu đối tượng bằng cách đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và những biến đổi của đối tượng để tìm ra bản chất và quy luật vận động của nó
PP nghiên cứu lịch sử còn được dùng trong xây dựng tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phương pháp mô hình hóa
Là phương pháp nghiên cứu các sự vật, quá trình, hiện tượng bằng cách xây dựng mô hình.
Mô hình là một hệ thống các yếu tố vật chất hay ý niệm được xây dựng nhằm biểu diễn hay tái hiện đối tượng nghiên cứu dưới dạng trực quan.
Mô hình đóng vai trò đại diện thay thế cho hiện tượng cần nghiên cứu
Phương pháp thực nghiệm khoa học
Xác định chính xác các yếu tố điều kiện có ảnh hưởng đến sự ra đời và phát triển của đối tượng nc.
Xây dựng được giả thuyết về mối quan hệ nhân - quả giữa các yếu tố.
Thực hiện lại thí nghiệm nhiều lần nhằm thu thập thông tin định lượng, theo đó để kết luận về tính điển hình hay ngẫu nhiên của các đối tượng nc.
Phương pháp phân loại và hệ thống lý thuyết
Phân loại lý thuyết
là PP sắp xếp một cách logic các tài liệu, văn bản đang nghiên cứu theo từng phương diện, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu bản chất, có cùng xu hướng phát triển
hệ thống hóa lý thuyết
Là PP sắp xếp những thông tin, dữ liệu đa dạng thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau thành một hệ thống có kết cấu chặt chẽ trên cơ sở một mô hình lý thuyết
Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp thu thập thông tin bằng cách tham vấn ý kiến và đánh giá của đội ngũ các chuyên gia có trình độ cao của một chuyên ngành về một vấn đề, sự kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp nào đó.
Phỏng vấn chuyên gia
Lấy ý kiến chuyên gia qua bảng câu hỏi
Tổ chức hội thảo, hội nghị bàn tròn, tranh luận
Thành lập hội đồng đánh giá, nghiệm thu
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Tổng hợp lý thuyết
Là PP liên kết các khía cạnh, các bộ phận, các mối quan hệ tìm được từ các thông tin về lý thuyết đã thu thập được thành một tổng thể nhằm tạo một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và khái quát hơn.
Khi tổng hợp lý thuyết sẽ thực hiện các nội dung:
Bổ sung khi tài liệu có thiếu xót hoặc sai lệch;
Lựa chọn những tài liệu cần thiết cho việc xây dụng luận cứ;
Sắp xếp tài liệu theo tiến trình, thời điểm xuất hiện;
Xây dựng hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật;
Sử dụng tư duy logic để giải thích quy luật, phán đoán bản chất của quy luật.
*
Phân tích lý thuyết
Là PP phân tích tài liệu lý thuyết thành từng mặt, từng bộ phận, từng mối quan hệ theo lịch sử thời gian nhằm phát hiện ra các khía cạnh, cấu trúc lý thuyết, các trường phái nghiên cứu và các xu hướng phát triển của lý thuyết.
Phân tích lý thuyết gồm:
Phân tích nguồn tài liệu;
Phân tích tác giả;
Phân tích cấu trúc logic nội dung của lý thuyết.
Khoa học
Khái niệm
**Khoa học là một hệ thống tri thức:
Về tự nhiên, xã hội và tư duy.
Về các quy luật vận động của vật chất.
Cũng như những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy**
Lý thuyết khoa học
Vai trò của lý thuyết khoa học trong nghiên cứu khoa học
Tổng hợp những kết quả thực nghiệm và hoá giải kết quả trái ngược nhau
Định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo
Cung cấp cơ sở lý luận
Đóng góp cho quá trình tích luỹ tri thức
Thành phần cơ bản của lý thuyết khoa học
KHÁI NIỆM:
Tư duy trừu tượng- Bản chất
Nội hàm -Ngoại đien
Đơn hướng- Đa hướng
QUY LUẬT
Liên Kết khái niệm
khẳng định- quan hệ nhân quả
Kiểm tra được
Tất yếu ổn định , lặp đi lặp lại
Liên hệ hữu hình- vô hình
LOGIC
“Chất keo” kết nối – Có ý nghĩa, phù hợp.
Trình bài “Các giải thích
Giả định/
Điều kiện biên
Gđ về giá trị, thời gian, k gian.
Đk biên chi phối phạm vi áp dụng của lý thuyết
Tiêu chí đánh giá một lý thuyết KH
Có lập luận nhất quán
Có khả năng phản nghiệm
Có năng lực giải thích
Có tính cô đọng, súc tích
Phân loại khoa học
Theo đối tượng n/c
KH Xã hội
Tâm lý học, xã hội học, kinh tế học, kinh doanh,
KH Nhân văn
Khảo cổ học, văn học, triết học, ngôn ngữ học, nghệ thuật,...
KH Nông nghiệp
Ngành chăn nuôi, Nông nghiêp, Ngư nghiệp
KH Sức khỏeSức
Y Học
KH Kỹ thuật & Công nghệ
Kỹ thuật điện, điện tử, cơ khí,...
KH Tự nhiên
VD: Toán, Vật lý, Hóa học,..
Theo mục đích nghiêm cứu
KH ứng dụng
Gồm các ngành khoa học áp dụng những kiến thức khoa học vào thực tiễn
VD: Kỹ thuật, công nghệ thông tin
KH cơ bản
Gồm các ngành khoa học giải thích về các vật thể và các lực cơ bản nhất cũng như mối quan hệ giữa chúng và định luật chi phối chúng
VD:Vật lý, sinh hoc, hóa học, toán học