Sóng âm

Phân loại sóng âm

Định nghĩa

Sóng âm là những sóng cơ lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

Khi đến tai người, sóng âm sẽ làm cho màng nhĩ dao động, gây ra cảm giác cảm thụ âm. Trong môi trường lỏng và khí thì sóng âm là dạng sóng dọc, còn trong môi trường rắn thì nó có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.

Sóng âm không truyền đi được trong môi trường chân không.

Sóng nghe được

Sóng siêu âm

Sóng hạ âm

Nhạc âm và tạp âm

Đặc trưng của sóng âm

Đặc trưng vật lý của sóng âm

Là các đặc trưng có tính khách quan định lượng, có thể đo đạc tính toán được. Bao gồm các đại lượng như: Chu kì, tần số, biên độ, năng lượng, cường độ, mức cường độ, đồ thị

Cường độ âm I (W/m^2): I = E/t.S = P/S

Mức cường độ âm: L(B) = log I/I0 hoặc L(dB) = 10.log(I/I0)

Công thức suy luận: Trong môi trường truyền âm, xét hai điểm A và B có khoảng cách tới nguồn âm lần lượt là RA và RB, đặt là n = log(RA/RB). Khi đó: IB = 10^2n . IA và LB = LA + 20n (dB)

Đặc trưng sinh lý của sóng âm

Độ cao: Tần số hoặc chu kì. Độ to: Mức cường độ âm (biên độ, năng lượng, tần số âm.

Là các đặc trưng có tính chủ quan định tính, do sự cảm nhận của thính giác người nghe. Bao gồm: Độ to, độ cao, âm sắc…

click to edit

Âm sắc là sắc thái của âm thanh.

Độ to: Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất còn cảm nhận được, ngưỡng đau là cường độ âm đủ lớn mang lại cả giác đau nhức tai.

Độ cao: Âm cao có tần số lớn, âm thấp có tầb số nhỏ, ở cùng cường độ âm cao dễ nghe hơn âm trầm.