Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học - Coggle Diagram
Chương 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
Nghĩa hẹp: Là môn khoa học lý luận, chính trị nghiên cứu một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin
Nghĩa rộng: chính là chủ nghĩa - Lênin
CNXHKH ra đời dựa trên tiền đề khoa học và tư tưởng lý luận nào?
Lĩnh vực khoa học tự nhiên
Học thuyết về tế bào và học thuyết tiến hóa của Đácuyn
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Lĩnh vực tư tưởng
Triết học cổ điển Đức
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
Các học thuyết XHCN và cộng sản chủ nghĩa không tưởng - phê phán Pháp
Điều kiện dẫn đến sự ra đời của CNXHKH
Chủ quan
Vai trò của C. Mác - Ph. Ăngghen
Khách quan
Phương pháp nghiên cứu CNXHKH
Phương pháp kết hợp lịch sử - logic
Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
CNDV lịch sử
Phương pháp so sánh
CNDV biện chứng
Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn
Phương pháp có tính liên nghành
Vai trò của C.Mác và Ăngghen trong việc ra đời của CNXHKH
Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN
Sáng lập ra học thuyết về giá trị thặng dư
áng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH
Giai đoạn V.I.Lênin bảo vệ, bổ sung, phát triển
Giai đoạn các chính ĐCS vận dụng, bổ sung, phát triển
Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển (1848 - 1895)
CNXHKH nghiên cứu những vấn đề
các quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh
phát triển hình thái KT - XH Cộng sản chủ nghĩa
Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
Mặt lý luận
Hiểu được chủ nghĩa Mác - Lênin cân đối, toàn diện, hoàn chỉnh
Trang bị nhận thức thức chính trị - xã hội và pp luận khoa học cho nhân dân
Có căn cứ khoa học chống lại những sai lệch chống phá của ĐQ và các lực lượng thù địch
Mặt thực tiễn
Bảo vệ, bổ sung, phát triển CNXHKH trong tình hình mới
Xây dựng và bồi dưỡng bản lĩnh, niềm tin vào lý tưởng và con đường CMXHCN
Chức năng CNXHKH
có 3 chức năng
Chức năng thế giới quan, phương pháp luận
Chức năng giáo dục
Chức năng nhận thức