Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nỗi nhớ sâu sắc của người ra đi - Coggle Diagram
Nỗi nhớ sâu sắc của người ra đi
“Nhớ gì như nhớ người yêu”
nỗi nhớ cháy bỏng, da diết, mãnh liệt, lúc nào cũng thường trực, không thể nguôi ngoai
phép so sánh thể hiện sắc thái đặc biệt nhất, mức độ cao nhất cho nỗi nhớ của con người
sự gắn bó sâu nặng và nỗi nhớ thiết tha với mảnh đất và con người Tây Bắc
hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc cũng thấm đẫm hương vị tình yêu
Cảnh vật của Việt Bắc
thơ mộng với ánh trăng bàng bạc thấp thoáng nơi đầu núi
ấm áp nhạt nhòa trong ánh “nắng chiều lưng nương”
mơ hồ huyền ảo giữa những “bản khói cùng sương”
nồng đượm ân tình khi “sớm khuya bếp lửa người thương đi về”
Những hoài niệm xúc động về cuộc sống sinh hoạt thời kháng chiến
Người ra đi khẳng định: “Ta đi ta nhớ những ngày”
Từng chia sẻ với nhau bao đắng cay ngọt bùi: “Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi”
Sau chữ “thương” xót lòng, quá khứ hiện ra với cả gian truân và tình nghĩa
“Củ sắn lùi”, “bát cơm sẻ nửa”, “chăn sui”
: cái đói, cái rét -> cuộc sống chiến đấu gian khổ và thiếu thốn
“chia”, “sẻ”, “đắp cùng”
-> biểu tượng cho tình nghĩa quân dân sâu nặng
“Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô”
Hình ảnh quen thuộc: người mẹ địu con cùng đi làm nương, làm rẫy
2 thanh trắc liên tiếp trong “nắng cháy” -> gợi nương rẫy ngập nắng gay gắt, chói chang làm cháy rát lưng người, nhói lên niềm đau xót
Công việc lao động vất vả, cơ cực: “địu”, bẻ” nhưng kết quả chỉ là “từng bắp ngô” nhỏ nhoi, ít ỏi
Người mẹ tiêu biểu cho phụ nữ Việt Bắc trong kháng chiến nghèo khó nhưng tảo tần, hi sinh
Những kỷ niệm vui tươi, đẹp đẽ, thân thương
“lớp học i tờ”: những tiếng đánh vần ngọng nghịu, những nét chữ vụng về, những háo hức của người dân khi được học chữ
Những đêm liên hoan đầm với âm thanh tha thiết của tiếng “ca vang núi đèo”, với những náo nức của “đồng khuya đuốc sáng”
“tiếng mõ rừng chiều”, “chày đêm nện cối”, tiếng suối xa vời vợi… -> cuộc sống êm đềm, yên ả