Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ - Coggle Diagram
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
Tìm hiểu chung
Tác giả
Tiểu sử
-
-
-
• Là người tri thức, giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc
Sự nghiệp
Trước CMT8: xê dịch, chối bỏ thực tại tìm về giá trị, vẻ đẹp quá khứ vương sót lại, sa đà vào đời sống truỵ lạc
-
Sau CMT8: gắn bó với CM, với vẻ đẹp của cuộc sống lao động, với nhân dân
Tác phẩm
-
Ý nghĩa lời đề từ
• Dịch nghĩa: “Mọi con sông đều chảy về hướng Đông, chỉ riêng con sông Đà chảy về hướng Bắc” Con sông duy nhất chảy ngược dòng: nét cá tính độc đáo, riêng biệt.
• Phong cách Nguyễn Tuân, bản ngã Nguyễn Tuân có nét tương đồng và gặp gỡ với con sông đặc biệt này.
• Gợi sự tò mò cho độc giả về một con sông đặc biệt, khác biệt. Trên đất Việt chỉ có hai con sông chảy ngược như vậy đó là sông Đà và sông Kỳ Cùng.
Đọc hiểu văn bản
Hình tượng sông Đà
-
-
-
Thác nước
Nhân hóa
- Như là oán trách gì, rồi như là van xin
- Rồi như là khiêu khích, giọng gắn mà | chế nhạo
So sánh
- Rồng lên như tiếng một ngàn con trâu mộng
- Lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa
Thạch trận
Nhân hóa
- Mặt đứa nào cũng ngỗ ngược, nhăn nhúm
- Bày sẵn thạch trận để dụ | thuyền vào
- Giở mọi thủ đoạn để hủy diệt con người
Miêu tả
- Đá mai phục, nước phối hợp, nước hò reo
- Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh
- Thác dữ dội hơn, bên phải bên trái đều là cửa
Tổng hợp tri thức
- Như một đội bóng: đá tiền vệ, đá hậu vệ
- Không khí náo nhiệt: thác nước reo hò làm thanh viện
cổ vũ
- Đá mai phục ngàn năm bày binh bố trận
- Cuộc giao tranh dữ dội với | nước, sóng, gió và đá
- Tạo thành thế không cân sức, phản công hồi hộp, gay cấn
- Sử dụng các thuật ngữ: đánh du kích, đánh tỉa, mai phục
Đá ngầm
- Nhà văn phải vận dụng tri thức trong các lĩnh vực quân sự, thể thao để mô tả một cách sống động những bãi đá ngầm ẩn sâu dưới lòng sông Đà: “dòng sông vẫn mai phục nơi đấy”, “cả một chân giời đá”, “dòng sông bày thạch trận nhằm ăn chết những con thuyền”
Sóng to, gió lớn, thiên nhiên chủ động
- Tính từ: trắng xóa và số từ: cả => Sóng to, gió lớn Thiên nhiên chủ động: “Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông” để “vồ lấy thuyền”.
- Nhân hóa, động từ “mai phục” “vồ”: sự chủ động của đá, của thiên nhiên vây bắt, giăng bẫy con người.
Lực lượng hùng hậu, đông đảo:
- Mai phục từ ngàn năm, có đá tướng, đá quân, hàng tiền vệ, hàng hậu vệ, luồng sống, luồng chết, cửa tử, cửa sinh, boong ke chìm, pháo đài đá nổi...
- Sử dụng triệt để nghệ thuật nhân hóa, cùng những tính từ đặc tả đặc điểm nham hiểm của đá và những động từ miêu tả hành động hiểu chiến của chúng
- Sông Đà giống như một viên tổng tư lệnh đang điều binh, khiến tướng. Sông Đà giao việc cho mỗi hòn, nó bày thạch trận trên sông >Vẽ hung bạo, dữ dằn.
-
-
-
-
Từ điểm nhìn của khách hài hồ, du thuyền trên sông Đà
- Một vẻ đẹp tĩnh lặng, yên ả, thanh bình như còn đó dấu tích của lịch sử cha ông
- Một vẻ đẹp tươi mới, tràn lên nhựa sống, như bắt đầu một mùa nảy lộc sinh sôi
- Vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính tồn tại như một vĩnh hằng của tự nhiên
Cảm nhận của thi sĩ
- Vẻ đẹp hoang sơ êm đềm của sông Đà
-
Hình tượng người lái đò
a.
- Đối tượng của cái đẹp, lấp lánh ánh sáng của người nghệ sĩ tài hoa. Bởi lẽ, ở đây, lái đò - chở đò là cả một nghệ thuật cao cường trên sông nước.
- Nghệ thuật ấy là sự nhập thân vào cả hai phương diện tâm hồn và tính cách của ông lái.
b. Hình dáng
- Cái gian nan, khổ cực của nghề lái đò như “chạm khắc”, làm nên một hình dáng rất đặc biệt của ông lái
- Hình dáng bề ngoài mà cả nội tâm, phong thái của một người lao động có tâm hồn.
c. Vẻ đẹp trí dũng
- Cái nền 1 cuộc chiến không cân sức
- Chính sự hùng vĩ của thác đã đưa ông lái đò trở thành người anh hùng
d. Một người lao động bình dị, kiên cường
- “khi sóng thác đã xèo xèo tan trong trí nhớ”, khi những thác đá đã để lại sau lưng “đêm hôm ấy, nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn về cá dầm xanh, cá anh vũ”, không ai nhắc một lời về những gì đã trải qua.
- Lao động hết mình, dũng cảm sáng tạo phi thường nhưng lại không bao giờ đề cao bản thân. Họ chính là chất vàng mười của núi rừng Tây Bắc mà Nguyễn Tuân khao khát kkhám phá, ngợi ca.
Phong cách nghệ thuật
Phong cách
- Cách nhìn và tả cảnh thiên nhiên thật đẹp
- Cách nhìn và miêu tả con người lao động của nhà văn chú trọng vào vẻ đẹp trí tuệ , tài năng và tâm hồn
Nghệ thuậ đặc sắc
- Lối ví von độc đáo, bất ngờ, chính xác.
- Chi tiết chân thực và hóm hỉnh.
- Cách viết phóng túng, ngôn ngữ điêu luyện.
- Sự hiểu biết khoa học cặn kẽ, sức tưởng tượng phong phú, cảm xúc sâu lắng. Đặc biệt là lòng yêu thương và tự hào về con người và đất nước.