Coggle requires JavaScript to display documents.
-Tác dụng với dung dịch axit: +HCl,H2SO4 loãng: Fe + 2HCl -->FeCl2 + H2 +HNO3,H2SO4 đ: Cu + 2H2SO4(đ) -->CuSO4+SO2+2H2O
-Tác dụng với nước : nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) Na +2H20 -->2NaOH +H2
-Tác dụng với phi kim +Tác dụng với clo: 2Fe +3Cl2 -->2FeCl3 +Tác dụng với oxi: 4Al + 3O2 --> 2Al2O3 +Tác dụng với lưu huỳnh: Fe + S --> FeS
-Tác dụng với dung dịch muối :Fe + CuSO4 -->FeSO4 + Cu
- Dãy điện hóa học : Các kim loại trong dãy điện hoá được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần.
-Tính chất vật lí : +Tính dẻo => Kim loại có tính dẻo nhất là Au +Tính dẫn điện => Khả năng dẫn điện của một số kim loại Ag > Cu > Au > Al > Fe +Tính dẫn nhiệt +Tính ánh kim
- Khái niệm : Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh :X → Xn+ + ne
-Điều kiện :đặt trong môi trường có chứa chất OXH mà kim loại có thể tham gia phản ứng thường là chất khí, hơi nước, dung dịch axit
- Đặc điểm : electrong kim loại nhường đi, chuyển trực tiếp vào môi trường
-Nguyên nhân Kim loại + trực tiếp chất trong môi trường
Điều kiện Khác bản chất ( tiếp xúc với nhau hoặc tiếp xúc dung dịch chất điện li )
-Cơ chế +Anot: M → Mn+ + ne +Catot: 2Cl- + 2e → Cl2
Nguyên nhân: Tiếp xúc dung dịch chất điện li -> dòng điện
Bảo vệ bề mặt : bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men
Phương pháp điều hòa : dùng kim loại bền, tính khử mạnh gắn vào kim loại cần bảo vệ
Đối tượng : Kim loại hoạt động trung bình , yếu
Phương pháp : Khử ion kim loại cần điều chế => kim loại tính khử mạnh Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
Đối tượng : Kim loại hoạt động trung bình
Phương pháp: khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử thông thường như C, CO, H2, Al. Fe2o3 +3CO --> 2Fe + 3CO2
Dung dịch : Kim loại trung bình hoặc yếu ZnSO4 +2H2O ---> 2zN +2H2SO4 +O2(điện phân)
FARADAY : m = AIt/nF
Nóng chảy: Kim loại hoạt động mạnh MgCl2 ---> Mg + Cl2 (đpnc)
-Vị trí +gần 90 nguyên tố kim loại +Nhóm IA (trừ hiđro) và IIA. +Nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. +Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) +Họ lantan và actini, được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng
-Tinh thể: +Lục phương có độ đặc khít 74%. (Be, Mg, Zn,...) +Lập phương tâm diện có độ đặc khít 74%. (Cu, Ag, Au, Al,...) +Lập phương tâm khối có độ đặc khít 68%. (Li, Na, K, V, Mo,...)
-Liên kết : Sự tham gia của e tự do
- Nguyên tử : 1,2,3e lớp ngoài cùng