CHƯƠNG IV
TỪ TRƯỜNG
TỪ TRƯỜNG
Từ tính của dây dẫn có dòng điện
giữa nam châm với nam châm; giữa nam châm với dòng điện; giữa dòng điện với dòng điện có sự tương tác từ
dòng điện và nam châm có tính từ
Đường sức từ
đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó
qui ước chiều của đường sức từ tại 1 điểm là chiều của từ trường tại điểm đó
các ví dụ về đường sức từ
dòng điện thẳng rất dài
dòng điện tròn
các tính chất
qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được 1 đường sức từ
các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu
chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam ra Bắc
LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ
Lực từ
Từ trường đều
là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau
từ trường đều có thể được tạo thành giữa 2 cực của 1 nam châm hình chữ U
Xác định lực từ do điện trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện
lực từ td lên 1 đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ trường và có cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
F=mgtan0
Cảm ứng từ
cảm ứng từ tại 1 điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó
đơn vị cảm ứng từ: tesla (T)
vecto cảm ứng từ B tại 1 điểm
có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
có độ lớn: B=F/ Il
biểu thức tổng quát của lực từ F theo B: lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện Il đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là B->
có điểm đặt tại trung điểm của I
có phương vuông góc với I-> và B->
có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái
có độ lớn F = IlBsina
LỰC LO-REN-XƠ
Lực Lo-ren-xơ
định nghĩa
mọi hạt điện tích chuyển động trong 1 từ trường, đều chịu tác động của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ
xác định lực Lo-ren-xơ
lực Lorenxo do từ trường có cảm ứng từ B-> td lên 1 hạt điện tích p0 chuyển động với vận tốc v->:
có phương vuông góc với B-> và v->
có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái
độ lớn: f = Ip0IvBsinα; trong đó α là góc tạo bởi v-> và B->
Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v→ khi qo>0 và ngược chiều v→ khi qo<0. Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
các TH riêng
v-> cùng chiều B-> => sina =0 -> fL=0
v-> ngược chiều B-> => sina =0 -> fL=0
v-> vuông góc B-> -> sina =1 -> fLmax =Iq0IvB