Hóa học hữu cơ 📗

Hợp chất hữu cơ

Khái niệm: Là hợp chất của cacbon(-CO, CO2, muối cacbonat xianua, cacbua,...)

Phân loại

Hiđrocacbon(chỉ chứa C,H)

  • Hiđrocabon no (metan,..)
  • Hiđrocacbon không no (etilen, axetilen,..)
  • Hiđrocacbon thơm (bezen,..)

Dẫn xuất của Hiđrocacbon( ngoài C,H còn chứa O, N, Cl, S,... )

  • Dẫn xuất halogen
  • Ancol, phenol, ete
  • Anđehit, xeton
  • Amin, nitro
  • Axit, este
  • H/c tạp chức, polime

Thuyết cấu tạo hóa học

Nội dung 1 :
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hóa học sẽ tạo ra một chất khác.

Nội dung 2 : Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (vòng, không vòng, nhánh, không nhánh):

Nội dung 3 :
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử).

Ý nghĩa :
Thuyết CTHH giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.

Công thức phân tử

Cấu trúc phân tử

Công thức đơn giản nhất

Công thức phân tử

Công thức cấu tạo imager_1197

Đồng đẳng:
Khái niệm: Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2, nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng họp thành dãy đồng đẳng

Đồng phân

Khái niệm:
Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Phân loại :

  • Đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân về bản chất nhóm chức, vị trí nhóm chức, mạch cacbon )
  • Đồng phân lập thể (khác nhau về vị trí không gian)

Khái niêm :
Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử.

Các loại CTCT:

  • Công thức cấu tạo khai triển: Biểu diễn trên mặt phẳng giấy tất cả các liên kết.
    • Công thức cấu tạo thu gọn :
    • Các nguyên tử, nhóm nguyên tử cùng liên kết với một nguyên tử cacbon được viết thành một nhóm
    • Chỉ biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử cacbon và với nhóm chức. Mỗi đầu một đoạn thẳng hoăc điểm gấp khúc ứng với một nguyên tử cacbon; không biểu thị số nguyên tử hiđro liên kết với mỗi nguyên tử cacbon.

Định nghĩa :
Là CT biểu thị tỉ lệ tối giản về số ngtử của các nguyên tố trong phân tử

Cách thiết lập CTĐGN :

  • Gọi CTĐGN của h/c đó là CxHyOz
  • Lập tỉ lệ : x:y:z = nC:nH:nO = mC/12,0 : mH/1,0 : mO/16,0
  • Hoặc x:y:x = %C/12,0 : %H/1,0 : %O/16,0
    => CTĐGN của h/c là CxHyOz (x,y,z là số nguyên tối giản)

Định nghĩa :
Là CT biểu thị số lượng ngtử của mỗi ngtố trong phân tử

Cách thiết lập CTPT

Dựa vào thành phần phần trăm kl các ngtố

Thông qua CTĐGN

Tính trực tiếp theo kl sản phẩm đốt cháy

Mối quan hệ giữa CTPT và CTĐGN

Đặc điểm

  • Chủ yếu là liên kết CHT
  • Dễ bay hơi, dễ cháy 🔥
  • Phản ứng chậm, không hoàn toàn

Số ng tử của mỗi ng tố trong CTPT là số nguyên lần số ng tử của nó trong CTĐGN

Trong nhiều trường hợp, CTPT cũng chính là CTĐGN

Một số chất có CTPT khác nhau nhưng có cùng một CTĐGN

Ví dụ images