CHƯƠNG 4
HỢP CHẤT HỮU CƠ.
- Khái niệm: Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của Cacbon (trừ CO CO2, muối cacbua, muối cacbonat, muối xianua....)
Phân loại
-Hidrcacbon: là loại hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, trong thành phần phân tử chỉ chứa hai nguyên tố là cacbon và hidro.
Gồm:
- Hidrocacbon no: Ankan
- Hidrocacbon không no: Anken
- Hidrocacbon thơm: Benzen
-Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có một số hay nhiều nguyên tố khác như O, N, S, halogen..
Gồm:
- Dẫn xuất halogen
- Ancol, phenol, ete
- Andehit, axeton
- Amin, nitro
- Axiit, este
- Hợp chất tạp chức, polime
- Ngoài ra người ta còn phân loại dựa theo mạch cacbon
Gồm
- Hợp chất hữu cơ mạch vòng
- Hợp chất hữu cơ mạch hở
Đặc điểm chung
- Tính chất vật lí: Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Tính chất hóa học: Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt, dễ cháy; các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường chậm và không hoàn toàn theo một hướng nhất định.
- Cấu tạo: Liên kết hoá học chủ yếu trong chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
- Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng
- Phương pháp tiến hành
- Mục đích: Nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ
- Xác định Nito: Chuyển nguyên tố N thành NH3 rồi nhận biết băng quỳ tím ẩm
- Xác định C và H: Nung hợp chất hữu cơ với CuO đề chuyển C thành CO2 (nhận biết bằng Ca(OH)2), chuyển nguyên tố H thành H2O ( Nhận biết bằng CuSO4 khan)
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
- Người ta phân hủy hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng, phương pháp thể tích hoặc phương pháp khác. Kết quả được biểu diễn ra tỉ lệ % về khối lượng
Các công thức:
mC = nCO2 .12 → %C = mC . 100/mA mH = nH2O . 2 → %H = mH . 100/mA mN = nN2 . 28 → %N = mN . 100/mA mO = a - (mC + mH + mN + mCl +...)→ %O = 100-(%C + %H + %N + %Cl+..)
- Mục đích: nhằm xác định thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
click to edit
CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
CÔNG THỨC PHÂN TỬ
CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT
- Định nghĩa: là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
Cách thiết lập: Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CxHyOz là thiết lập tỉ lệ
x: y: z = nC: nH: nO
hay
- Định nghĩa: Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử.
- Cách thiết lập công thức phân tử:
- Cách 2 : Dựa vào công thức đơn giản nhất.: Từ công thức đơn giản nhất CxHyOzNt thì CTPT có dạng (CxHyOzNt)n. Rồi từ MX tìm n suy ra CTPT
- Cách 3 : Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy
Cách 1 : Dựa vào thành phần % khối lượng các nguyên tố
Cho CTPT CxHyOz: ta có tỉ lệ:
Suy ra
CÔNG THỨC CẤU TẠO
- Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử
Các loại công thức cấu tạo
- Công thức cấu tạo khai triển
- Công thức cấu tạo thu gọn
THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC
- 2. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, C có hóa trị 4. Nguyên tử C không chỉ liên kết được với nguyên tử nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon
3. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
Phụ thuộc bản chất: CH4 là chất khí dễ cháy, CCl4 là chất lỏng
Phụ thuộc số lượng: CH4-khí, C6H14-lỏng
- Phụ thuộc vào thứ tự: CH3CH2OH-không tác dụng với Natri và CH3OCH3-tác dụng với Natri
1. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi liên kết đó sẽ tạo ra chất mới
Ví dụ: Công thức phân tử C2H6O có hai công thức cấu tạo ứng với 2 hợp chất sau:
- H3C−O−CH3: đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
- H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
- Ý nghĩa thuyết cấu tạo hóa học: Thuyết CTHH giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân
ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
ĐỒNG ĐẲNG
ĐỒNG PHÂN
- Khái niệm: Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2, nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng họp thành dãy đồng đẳng
- Ví dụ: CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, ..., CnH2n+2, chất sau hơn chất trước 1 nhóm CH2 nhưng đều có tính chất hoá học tương tự nhau.
- Khái niệm: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau.
- Có nhiều loại đồng phân:
- Đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân về bản chất nhóm chức, vị trí nhóm chức, mạch cacbon )
- Đồng phân lập thể (khác nhau về vị trí không gian)