Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG KẾ TOÁN VÀ KINH DOANH (Professional ethics in…
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG
KẾ TOÁN VÀ KINH DOANH
(Professional ethics in accounting and business)
6.1 KHUNG QUY TẮC VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
(Framework of rules and management accountability)
6.1.1 Khung quy tắc
(Framework of rules)
Làm thế nào để các quy tắc phù hợp với nhau?
(How do the rules fit together?)
Có 3 nguồn quy tắc chính điều chỉnh hành vi của cá nhân và
doanh nghiệp:
Luật (The law)
Các quy tắc và quy định phi pháp lý (Non-legal rules and
regulations)
Đạo đức (Ethics)
6.1.2 Trách nhiệm quản lý
(Management accountability)
Các quan điểm về
thực hiện trách
nhiệm quản lý
Quan điểm của các bên
liên quan về mục tiêu
của công ty (The
stakeholder view of
company objectives):
mục đích cuối cùng của
quản trị tài chính là tối đa
hóa giá trị hiện tại trên mỗi
cổ phiếu trên thị trường,
hay nói cách khác là tối đa
hóa giá trị cho cổ đông
Lý thuyết đồng thuận
về các mục tiêu của
công ty (The
consensus theory of
company objectives)
các nhà quản lý điều
hành 1 DN, nhưng không
sở hữu DN đó và ko nhất
thiết phải đặt ra mục tiêu
cho công ty, mà họ tìm
kiếm các mục tiêu phù
hợp với khuynh hướng
của riêng họ.
6.3. ĐẠO ĐỨC TRONG KẾ TOÁN VÀ KINH DOANH
(Ethics in accounting and business)
6.3.1 Một bộ quy tắc đạo đức cho kế toán viên
(A code of ethics for accountants)
Bộ quy tắc đạo
đức của ACCA
Tính liêm chính
(Integrity)
Tính khách quan
(Objectivity)
Năng lực chuyên
môn và sự quan
tâm đúng mức
(Professional
competence &
Due care)
Tính bảo mật
(Confidentiality)
Ứng xử
chuyên nghiệp
(Professional
behaviour)
6.3.2 Phẩm chất cá nhân được kỳ vọng của một kế toán viên
(Personal qualities expected of an accountant)
Phẩm chất cá nhân
(Personal ethics)
Đáng tin cậy
(Reliability)
Có trách nhiệm
(Responsibility)
Đúng giờ, đúng thời hạn
(Timeliness)
Lịch sự
(Courtesy)
Tôn trọng
(Respect)
Phẩm chất chuyên gia
(Professional ethics)
Độc lập, Tự chủ
Independence
Có thái độ hoài nghi
Scepticism
Có trách nhiệm giải trình
Accountability
Có trách nhiệm xã hội
Social responsibility
6.3.3 Các mối đe dọa về đạo đức
(Ethical threats)
Đe dọa tư lợi
(Self interest threat)
Đe dọa tự xem xét
(Self-review threat)
Đe dọa vận động chính sách
(Advocacy threat)
Mối đe dọa từ sự quen thuộc
(Familiarity threat)
Hiểm họa
(Intimidation threat)
6.3.4 Đạo đức trong kinh doanh
(Ethics in business)
Có 3 yếu tố
Tôi
(I)
Đạo đức liên quan đến trách nhiệm hành động nghề nghiệp của một
cá nhân.
Làm
(Do)
Đạo đức liên quan đến các hành động thực tế trong “thế giới thực”mà một cá nhân có thể thực hiện. Điều quan trọng là xem xét cách một cá nhân hành động và không phải lúc nào họ cũng làm như vậy.
Tốt nhất
(Best)
Đạo đức liên quan đến các lựa chọn giữa các hành động khác nhau. Những điều này có thể liên quan đến việc thực hiện một hành động ít khó hiểu hơn một hành động khác.
6.3.5 Tình huống khó xử về đạo đức
(Ethical dilemmas)
Tình huống khó xử về đạo đức (Ethical delemmas)
là tình huống mà hai giá trị hoặc yêu cầu đạo đức dường như không tương thích. Chúng cũng có thể phát sinh khi hai yêu cầu hoặc nghĩa vụ mâu thuẫn được đặt lên một cá nhân.
Xung đột lợi ích (A conflict of interest)
6.3.6 Giải quyết mâu thuẫn đạo đức
(Resolution of ethical conflicts)
Xung đột đạo đức có thể phát sinh từ
Do sự yêu cầu của cấp trên
Sự trung thành bị chia rẽ
Công bố thông tin sai lệch
Công việc không phù hợp với năng lực
Mối quan hệ với nhân viên hoặc khách hàng khác
Áp lực từ đồng nghiệp hoặc bạn bè
Nảy sinh khi một cá nhân có
nghĩa vụ đối với hai hoặc nhiều bên
Tặng quà và ưu đãi được mời chào
Giải quyết bằng cách
Đối thoại trực tiếp với bộ phận kế toán
Xây dựng kênh hỗ trợ hoặc tố giác
Gửi thông tin nặc danh
Với các tổ chức bên ngoài như khách hàng, nhà cung cấp, đại lý
6.2 ĐẠO ĐỨC TRONG TỔ CHỨC
(Ethics in organizations)
6.2.1 Môi trường đạo đức
(The ethical environment)
Đạo đức xét trên hậu quả sự việc
(Ethics based on consequences)
Thuyết vị kỷ (Egoism)
Theo thuyết này, mỗi người hành
động vì cá nhân mình. Hành động được xem là đạo đức khi
mình không hối tiếc về những gì đã làm, vì chính mình sẽ tự
phán xét. Nếu làm sai, mình sẽ bị mặc cảm tội lỗi, bị ray rứt,
hối hận.
Thuyết đa nguyên (Pluralism)
Trái ngược với thuyết vị kỷ,
thuyết đa nguyên tin rằng con người hay doanh nghiệp là một
phần của xã hội. Do đó, việc tuân theo quy tắc xã hội là cần
thiết. Hành động được xem là đạo đức khi nó được đồng tình
bởi đa số hay tất cả mọi người trong xã hội.
Đạo đức xét trên nhiệm vụ
(Ethics based on duty)
Thuyết tương đối về đạo đức (Ethical relativism)
cho rằng không có chuẩn mực đạo đức nào là tuyệt đối,
phải tùy hoàn cảnh mà phán xét
Thuyết tuyệt đối về đạo đức (Ethical absolutism)
cho rằng đạo đức là bất hủ, là tuyệt đối, không thay đổi
theo thời gian và áp dụng cho mọi xã hội, mọi hoàn
cảnh.
6.2.2 Đạo đức trong tổ chức
(Ethics in organizations)
PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC NHÀ QUẢN LÝ
(Ethical problems facing managers)
Các vấn đề đạo đức thường gây nhiều tranh cãi như:
Tống tiền
(Extortion)
Hối lộ
(Bribery)
Tiền bôi trơn
(Grease
money)
Quà cáp
(Gift)
Đối mặt với các vấn đề đạo đức, nhà quản lý thường theo hai
hướng
Hướng tuân thủ (Compliance based approach)
Hướng liêm chính (Integrity based programmes)
PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC NHÂN VIÊN NÓI CHUNG
(Ethical problems facing workers/employees)
Vị tha (Không ích kỷ)
(Selflessness)
Liêm chính
(Integrity)
Tính khách quan
(Objectivity)
Trách nhiệm giải trình
(Accountability)
Cởi mở
(Openness)
Trung thực (Honesty)
Khả năng lãnh đạo
(Leadership)