Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THƯƠNG VỢ
TRẦN TẾ XƯƠNG - Coggle Diagram
THƯƠNG VỢ
TRẦN TẾ XƯƠNG
-
-
Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân
Thể loại.
• thơ thuộc thể loại trữ tình, theo lối thất ngôn bát cú Đường luật.
Xuất xứ tác phẩm.
- Thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong chùm thơ văn câu đối về đề tài bà Tú.
-
Giá trị nội dung
- Với tình cảm thương yêu quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách chân thực xúc động hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh.
Giá trị nghệ thuật
- Cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị sâu sắc.
a. Hình ảnh của bà Tú.
-
“mom sông” gợi tả một cuộc đời nhiều mưa nắng, một cuộc đời lắm cơ cực, phải vật lộn để kiếm sống.
-
thân cò lầm lũi gợi liên tưởng về thân phận vất vả, cực khổ, của bà Tú cũng như những người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ
"khi quãng vắng" đã nói lên không gian heo hút, vắng lặng chứa đầy những lo âu, nguy hiểm.
phép đảo ngữ (đưa từ "lặn lội" lên đầu câu) và dùng từ "thân cò" thay cho từ "con cò" càng làm tăng thêm nỗi vất vả gian truân của bà Tú
:“Buổi đò đông” hàm chứa không phải ít những lo âu, nguy hiểm "khi quãng vắng".
hai thành ngữ: “một duyên hai nợ” và “năm nắng mười mưa”, đối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt
Các số từ trong câu thơ tăng dần lên: “một… hai… năm… mười… làm nổi rõ đức hi sinh thầm lặng của bà Tú, một người phụ nữ chịu thương, chịu khó vì sự ấm no, hạnh phúc của chồng con và gia đình.
sáu câu thơ đầu bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác họa một vài nét rất chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của mình với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình.
b. Nỗi lòng của Tế Xương
Ý nghĩa của lời chửi là tác giả thầm trách bản thân mình một cách thẳng thắn, nhận ra sự vô dụng của bản thân mình.
Tú Xương thương vợ cũng chính là thương mình vậy: nỗi đau thất thế của nhà thơ khi cảnh đời thay đổi.
Hai câu kết là cả một nỗi niềm tâm sự và thế sự đầy buồn thương, là tiếng nói của một trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo.
-