Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO - Coggle Diagram
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO
Đặc điểm và nguồn gốc
Đặc điểm chung của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Người bán có khả năng chi phối hay kiểm soát giá ở những mức độ khác nhau
Đường cầu mà DN cạnh tranh không hoàn hảo đối diện là một đường dốc xuống
Doanh thu biên mà doanh nghiêp thu được nhờ bán thêm một đơn vị sản lượng nhỏ hơn mức giá tương ứng(MR<P)
DN CTKHH luôn định giá bán cao hơn chi phí biên(P>MC)
Khả năng định giá bán cao hơn chi phí biên nói lên quyền lực thị trường của doanh nghiệp: L=(P-MC)/P
Nguồn gốc xuất hiện của thị trường CT không hoàn hảo
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
Tính khác biệt của sản phẩm
Những nguyên nhân có tính chất pháp lý ngăn cản cạnh tranh
-> Sự tự do xuất, nhập ngành không tồn tại
Việc cấp giấy phép kinh doanh hạn chế
Luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Chính sách ngoại thương của Nhà nước
Sở hữu tư nhân về một loại đầu vào đặc biệt khan hiếm
Thị trường độc quyền thuần tuý
Đặc trưng của độc quyền
Chỉ có duy nhất một doanh nghiệp hoạt động và cung ứng một loại hàng hoá duy nhất, không có hàng hoá thay thế
Không bị nguy cơ gia nhập ngành từ các đối thủ tiềm năng đe doạ
Nguồn gốc: Bắt nguồn từ lợi thế kinh tế nhờ quy mô hoặc từ các rào cản pháp lý
Đường cầu mà doanh nghiệp đối diện cũng là đường cầu thì trường và là một đường dốc xuống dưới về phía phải
Đường doanh thu biên luôn nằm dưới đường cầu( trừ điểm đầu tiên); có độ dóc lớn gấp 2 lần đường cầu
Doanh thu biên luôn nhỏ hơn mức giá tương ứng ( trừ điểm đầu tiên)
Lựa chọn sản lượng và giá cả
Đk cần: MR= MC và định giá P>MC
ĐK bổ sung: tuỳ theo tương quan chi phí và nhu cầu( trong ngắn hạn và dài hạn)
Sức mạnh thị trường của nhà độc quyền
Doanh nghiệp độc quyền thường có quyền lực thj trường lớn
Tuy nhiên mức độ kiểm soát giá hay quyền lực thị trường của nhà độc quyền còn phụ thuộc vào độ co giãn theo giá của cầu: L=(P-MC)=-1/EPD(O<=L<-1)
Lợi nhuận của nhà độc quyền
Lợi nhuận của nhà độc quyền phụ thuộc vào quy mô chung của thị trường và sản lượng tối thiểu có hiểu quả
DN độc quyền vẫn có thể bị lỗ
So sánh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường dộc quyền
Định giá P.>MC
Sản lượng và giá bán: Q
,P
Thị trường CTHH:
Định giá P=MC
Sản lường và giá bán: Qct, Pct
Sự phân biệt đối xử giá
Khái niệm: Bán giá khác nhau cho cùng một sản phẩm
Mục đích: Tăng lợi nhuận ( gián tiếp giảm phúc lợi XH )
Điều kiện: Hãng phải có quyền lực thị trường
Các hình thức phân biệt giá
Phân biệt giá cấp 1( phân biệt giá hoàn hảo)
Phân biệt giá cấp 2( theo số lượng tiêu dùng )
Phân biệt giá cấp 3( theo những người tiêu dùng khác nhau)
Các hình thức phân biệt giá khác: Phân biệt giá theo thời kỳ, đặt giá hai phần, bán trọn gói,...
Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền
Độc quyền
Số lường người bán: Một
Đặc điểm sản phẩm : Duy nhất
Sức mạnh thị trường: Mạnh nhất
Khả năng gia nhập thị trường: Hầu như không thể
Độc quyền tập đoàn
Số lượng người bán: Một vài
Đặc điểm sản phẩm: Đồng nhất/ Không đồng nhất
Sức mạnh thị trường: Tương đối mạnh
Khả năng gia nhập thị trường: Khó khăn
Cạnh tranh độc quyền
Số lường người bán: Nhiều
Đặc điểm sản phẩm : Khác biệt
Sức mạnh thị trường: Tương đối nhỏ
Khả năng gia nhập thị trường: Tương đối dễ dàng
Cạnh tranh hoàn hảo
Số lượng người bán: Vô số
Đặc điểm sản phẩm; Đồng nhất
Sức mạnh thị trường: Không có
Khả năng gia nhập thị trường: Dễ dàng
Đặc điểm
Thị trường có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động
Mỗi doanh nghiệp đều sản xuất ra một loại sản phẩm khác biệt với sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác
Các doanh nghiệp tự do gia nhập cũng như rút lui khỏi ngành
Đường cầu của hãng dốc xuống nhưng thoải hơn so với độc quyền tuy nhiên không nằm ngang như DN CTHH
Lựa chọn sản lượng và giá cả
DN lựa chọn sản lượng và định giá theo nguyên tắc tương đối với nhà độc quyền
ĐK cần; MR=MC
ĐK đủ: Tuỳ theo tương quan chi phí và nhu cầu, DN có thể thu lợi nhuận kinh tế dương, bằng không hay bị thua lỗ
Cân bằng dài hạn
Tình trạng các DN thu được lợi nhuận kinh tế dương hay bị thua lỗ không thể tồn tại được lâu dài
Cơ chế xuất, nhập ngành một cách tự do khiến cho TT cạnh tranh độc quyền dẫn đạt đến trạng thái cân bằng dài hạn
Tại trạng thái này, P= LAC và DN trong ngành chỉ thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0
Thị trường độc quyền nhóm
Đặc điểm
Có một số ít người sản xuất
DN ĐQ nhóm thường có quy mô tương đối lớn so với quy mô chung của thị trường -> Sức mạnh thị trường tương đối lớn
Đặc điểm sản phẩm ( có thể đồng nhất, khác biêt hoá nhưng có khà năng thay thế cao)
Rào cản gia nhập là khá lớn do tiến bộ công nghệ và tính kinh tế của quy mô, bằng phát minh sáng chế, độc quyền công nghiệp, vốn đầu tư lớn, sáp nhập công ty nhỏ
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT NHẤT: sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp
Cấu kết và cạnh trạnh
Hợp tác trên thị trường độc quyền tập đoàn
Các hãng trong thị trường độc quyền nhóm có thể cấu kết, hợp tác để tối đa hoá lợi nhuận chung
Hình thức
Chính thức
Không chính thức
Cạnh tranh trên thị trường độc quyền tập đoàn
Các hãng trong độc quyền nhóm cũng có thể cạnh tranh với nhau để chiếm được phần lớn hơn trong lợi nhuận chung nhỏ hơn
Hình thức:
Cạnh tranh về sản lượng
Cạnh trạnh về giá
Mô hình đường cầu gãy khúc
Đường cầu của môt doanh nghiệp trong TT ĐQ tập đoàn bì gãy khúc tại mức sản lương Q*
Đường MR bị đức đoạn tại Q*
ĐK tối đa hoá loại nhuận: MR=MC