Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
LÍ HKI, Cho toàn mạch, Screen Shot 2021-12-26 at 09.22.40, Screen Shot…
LÍ HKI
Chương 1: Điện tích - Điện trường
Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
Điện trường
Là dạng vật chất (môi trường) bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích
Cường độ điện trường
Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó
Véc tơ cường độ điện trường
Điện trường gây bởi tích điểm:
Nguyên lý chồng chất điện trường
Đường sức điện là đường tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vecto cường độ điện trường taị điểm đó. Hay, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc đó
Công của lực điện
Công của lực điện: A=qEd
Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
Thuyết dựa vào cư trú và di chuyển electron để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron
Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số của các điện tích là không đổi
Điện thế. Hiệu điện thế
Điện thế:
Hiệu điện thế
Điện tích. Định luật Cu-lông
Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét
Định luật Cu-lông:
Tụ điện
Là một hệ hai vật dẫn (gọi là hai bản của tụ điện) đặt gần nhau và ngăn cách nhau một lớp điện.
Công thức:
Công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện:
chương 2: Dòng điện không đổi
Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng.
Cường độ dòng điện
Đo bằng ampe kế mắc nổi tiếp.
Đơn vị : A
Dòng điện không đổi
có chiều và cường độ không đổi
II-NGUỒN ĐIỆN
Hai cực dương (+) và âm (-)
Lực tạ :
Tách chuyển e -> cực âm Chuyển ion âm -> dương
Công của A nguồn chính là công của lực tạ
Suất điện động :
đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được
đo bằng công A của lực lạ khi làm dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện
Đơn vị: Vôn (V)
Đo bằng vôn kế mắc vào hai cực của nguồn điện khi mạch ngoài
để hở.
tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
Cho đoạn mạch chứa điện trở nguồn I=U/R
Độ giảm thế U=IR
Điện trở của dây dẫn đông sắt tiết diện đều
Điện trở mắc //
Điện trở mắc nối tiếp
Điện năng và công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch
Điện năng A=qU=U.I.t
Công suất P=A/t= U.I
Nhiệt lượng
Công suất tỏa nhiệt
Công của nguồn điện
là công của lực lạ khi làm duy chuyển các điện tích giữa 2 cực để duy trì hiệu điện thế nguồn. đây cũng là điện năng sản xuất ra trong toàn mạch
Công suất của nguồn điện
bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch
Công của dụng cụ tiêu thụ
Công suất của dụng cụ tiêu thụ
Mắc nguồn điện thành bộ
Mắc song song
Mắc nối tiếp
Chương 3: Dòng điện trong các môi trường
Dòng điện trong kim loại
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt tải điện
Có các hạt mang điện tự do, điện trường ngoài
Hiện tượng nhiệt điện
Dòng điện trong chất điện phân
Dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường
Dương cực tan
xảy ra khi điện phân một
dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim
loại đó
ĐL Faraday
Dòng điện trong chất khí
Là dòng chuyển dịch có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm và e ngược chiều điện trường
Dòng điện trong chân không
Dòng chuyển dời có hướng của các e được đưa vào khoảng chân không đó
Dòng điện trong chất bán dẫn
dòng chuyển dời có hướng của các e tự do và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường
Cho toàn mạch
Hiệu điện thế của nguồn
Hiệu suất của nguồn
I-Dòng điện
ĐỊNH LUẬT OHM