Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VẺ ĐẸP TRỮ TÌNH Biến đổi theo mùa - Coggle Diagram
VẺ ĐẸP TRỮ TÌNH
Biến đổi theo mùa
“Tôi đã nhìn say sưa... nhìn xuống dòng nước Sông Đà.”
Điệp “Tôi đã”: bộc lộ cảm xúc chủ quan, cái tôi, góc độ, tâm tình của mình khi nhìn ngắm con sông Đà
“say sưa làn mây mùa xuân”
vẻ đẹp trữ tình của sông được NT thể hiện qua sắc nước ở đây.
sự say sưa, cảm giác mê đắm của nhà văn về con sông
tâm trạng của nhà văn khi nhìn thấy dòng sông đà biến đổi theo từng mùa
Từ láy “say sưa” mê đắm mà khi ta nhìn mãi mà không muốn dứt ra
Vẻ đẹp của mây trời đã tạo cho sông đà một vẻ đẹp riêng không thể trộn lẫn; khiến góc nhìn sông đà thêm thơ mộng và lãng mạn
“xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà”: trong một câu văn mà xuất hiện cả mùa xuân và mùa thu.
“Mùa xuân dòng xanh ngọc bích,... của Sông Gâm Sông Lô.”
Nhắc tới những con sông khác: để thể hiện vẻ đẹp đặc biệt mà sông đà đang mang
“dòng xanh ngọc bích”: màu xanh đặc biệt gợi cảm giác êm nhẹ, bình yên và thanh thoát
Phong cách tài hoa và uyên bác
“Mùa thu nước Sông đà... bực bội gì mỗi độ thu về.”
“lừ lừ chín đỏ... vì rượu bữa” nước vào mùa thu lại mang 1 sắc thái đối nghịch hoàn toàn vào mùa xuân
“lừ lừ chín đỏ”: từ láy tượng hình mà NT đã dùng để thể hiện 1 dòng chảy rất nặng nề
“da mặt một nguời bầm đi vì rượu bữa”: trong cái trữ tình thơ mộng vẫn còn là dữ dội
Không còn là dòng chảy thanh thoát, bình yên qua màu xanh ở trên nữa mà nó đã chậm dãi hơn
Mùa thu: có cá tinh riêng, có mãnh liệt riêng
“Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng... phiết vào bản đồ lai chữ.”
Tình yêu thiên nhiên đất nước của Nguyễn Tuân; minh oan cho sông đà
Sự phẫn nộ, phẫn uất của nhà văn dành cho thực dân Pháp