Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
🔎🌏 BÀI 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ VÀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI…
🔎🌏
BÀI 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ VÀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Nghiên cứu thị trường thế giới
Thu thập tài liệu và thông tin thị trường.
Xây dựng chiến lược Marketing.
Kết luận về biến động.
So sánh và phân tích.
Các bước cần nghiên cứu thị trường thế giới
Bước 3:
Áp dụng những phương thức mua bán cho phù hợp với yêu cầu từng thị trường.
Bước 4:
Thu thập thông tin chính xác đầy đủ kịp thời về tình hình thị trường.
Bước 2:
Xác định mức độ cạnh tranh trên thị trường hiện tại và tương lai, đặc điểm mạnh yếu của đối thủ.
Bước 5:
Tiến hành tìm sự vận động của thị trường, dự báo được dung lượng của thị trường, mức độ biến động của giá cả, trên cơ sở đó xử lý các nguồn thông tin, đề ra các chiến lược marketing phù hợp.
Bước 1:
Xác định thị trường nước nào có triển vọng nhất.
Thị trường thế giới
Thị trường một quốc gia ở nước ngoài
Thị trường chính phủ
Thị trường công nghiệp
Thị trường người tiêu thụ nước ngoài
MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ
Môi trường văn hóa
Các yếu tố
Ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo, giá trị thái độ, giáo dục, quan niệm về gia đình và xã hội….
Văn hóa
Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi và thái độ của khách hàng.
Môi trường kinh tế - tài
chính - cơ sở hạ tầng
GDP (Gross Domestic Product):
Tổng sản phẩm quốc nội
Là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Mức độ đô thị hóa
Đô thị hóa
Là sự mở rộng của đô thị. Có ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Mức độ đô thị hóa
Tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực.
Tốc độ đô thị hóa
Tỉ lệ gia tăng theo thời gian của 2 yếu tố trong mức độ đô thị hoá.
GDP bình quân đầu người
Là giá trị nhận được khi lấy GDP của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểm nhất định chia cho dân số của nó cũng tại thời điểm đó.
Mức thu nhập bình quân đầu người là chỉ tiêu phản ánh nhu cầu và hành vi mua sắm của khách hàng.
Tỷ giá hối đoái
Đóng vai trò chính trong thương mại quốc tế.
Cho phép so sánh giá cả của các hàng hóa và dịch vụ sản xuất trên các nước khác nhau.
Cơ sở hạ tầng
Bao gồm các phương tiện thông tin, năng lượng và giao thông vận tải ở một quốc gia.
Tình hình lạm phát
Khái niệm
Trong một nền kinh tế
Là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.
Trong kinh tế học
Là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.
Sự “ổn định giá cả”
Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ.
Thước đo
Phổ biến là chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Ngược lại với lạm phát là thiểu phát.
GNP (Gross National Product):
Tổng sản lượng quốc gia
Khái niệm
Là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước được tính bằng tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước).
Lưu ý: "Sản phẩm cuối cùng"
Không phải là những sản phẩm được sử dụng như là sản phẩm trung gian trong sản xuất những sản phẩm khác.
Sản phẩm cuối cùng là hàng hóa được tiêu thụ cuối cùng bởi những người tiêu dùng.
Môi trường cạnh tranh
Cần nghiên cứu:
Để hoạch định chiến lược marketing, chiến lược cạnh tranh một cách phù hợp.
Phân tích lực lượng cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh chính, mục tiêu của họ, phân tích điểm mạnh, điểm yếu cơ hội, đe doạ của đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh.
Hình thức cạnh tranh về sản phẩm có thể diễn ra tại nước sở tại.
Môi trường công nghệ
Công nghệ mới
Việc áp dụng công nghệ mới giúp các công ty quốc tế tạo ra sản phẩm mới và làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Môi trường chính trị và pháp luật
Chính trị
Sự ổn định chính trị của quốc gia
Sự bất ổn và thay đổi nhanh chóng về chính trị sẽ tạo nên một môi trường rủi ro cho việc kinh doanh.
Pháp luật
Các quốc gia đều có những luật lệ hay những quy định làm ảnh hưởng đến chiến lược Marketing mix (4P/ 7P).
Môi trường dân số
Quy mô thị trường
(lứa tuổi, địa lý, mật độ dân số….)
Nghiên cứu thị
trường tiềm năng
Các nhà marketing quốc tế cần phải phân tích sự phân bố về lứa tuổi, giới tính… của dân số các quốc gia khi nghiên cứu thị trường tiềm năng.
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Phỏng ước thị trường tiềm năng
Sắp xếp các thị trường tiềm năng thông qua việc đánh giá mức cung và cầu của các thị trường đó.
Lượng cầu hiện tại được tính bằng công thức: D = P + M - X
Tuyển chọn thị trường mục tiêu
Một cách bài bản hơn là lựa chọn thị trường thâm nhập dựa trên các tiêu chí sức thu hút của thị trường (quốc gia) và sức mạnh cạnh tranh của công ty.
Có nhiều công ty thích bán hàng sang các nước láng giềng vì họ hiểu những thị trường này kỹ hơn và có thể kiểm soát các khoản chi phí tốt hơn.
Một số công ty khác lựa chọn thị trường dựa trên sự tương đồng về mặt lịch sử, tâm lý hơn là sự gần gũi về mặt địa lý.
Gạn lọc sơ khởi
Xác định nhu cầu
Sản phẩm hiện tại và tiềm năng.
Xem xét
Những tác động chính trị và pháp luật
Những tác động văn hóa và xã hội
Môi trường kinh tế, tài chính
Môi trường cạnh tranh của một quốc gia
Mục đích
Để tìm ra những thị trường có triển vọng nhất đối với công ty.
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING QUỐC TẾ
Xác định nguồn thông tin và kỹ thuật thu thập
Nguồn thông tin
Thứ cấp
Sơ cấp
Kỹ thuật thu thập
Sử dụng phương pháp quan sát, thực nghiệm điều tra... để thu thập thông tin sơ cấp.
Người nghiên cứu sử dụng các phương pháp để tìm kiếm các thông tin thứ cấp ở các cơ quan tổ chức khác nhau.
Thu thập thông tin
Tiến hành thu thập thông tin.
Là khâu dễ xảy ra sai sót nhất.
Cần phải được quản lý kỹ để đảm bảo tính chính xác của số liệu nghiên cứu.
Xác định các thông tin cần thu thập
Tuỳ theo vấn đề và mục tiêu nghiên cứu.
Người nghiên cứu cần phải liệt kê các thông tin cần thu thập.
Phân tích thông tin
Xử lý, phân tích số liệu bằng phương pháp phân tích thống kê, mô hình và hệ thống thông tin marketing... để từ đó đưa ra những kiến nghị.
Kiểm tra xử lý số liệu và mã hóa nó để tính toán các chỉ tiêu thống kê.
Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
Là bước đầu tiên và khó nhất trong qui trình nghiên cứu.
Sau khi xác định được vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu marketing phải xác định rõ mục tiêu nghiên cứu cần đạt được.
Báo cáo kết quả nghiên cứu
Yêu cầu của bản báo cáo là phải rõ ràng, chính xác.
Cấu trúc một bản báo cáo
Có các nội dung chính sau: Trang bìa; Mục lục; Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đồ; Danh mục các chữ viết tắt; Tóm tắt báo cáo; Chương tổng quan; Chương kết quả nghiên cứu; Chương kết luận và kiến nghị; Kết luận những vấn đề rút ra từ nghiên cứu trên; Kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động Marketing quốc tế, hoạt động kinh doanh; Các hạn chế; Tài liệu tham khảo; Phụ lục.
P: Khối lượng sản phẩm do quốc gia đó sản xuất
D: Lượng cầu hiện tại
M: Khối lượng hàng nhập khẩu
X: Khối lượng hàng xuất khẩu
Họ & tên: Võ Thị Thu Thanh - ID: 52797 - Lớp: BA20A2A.