Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 - Coggle Diagram
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
KIM LOẠI
TCVL
chung
dẫn điện
Ag>Cu>Au>Al>Fe
dẫn nhiệt
Ag>Cu>Al>Fe
ánh kim
có ánh kim khác nhau
dẻo
Au dẻo nhất
Nguyên nhân: do các electron tự do
Trạng thái: hầu hết ở trạng thái rắn (trừ Hg)
riêng
Khối lượng riêng
Nặng nhất: Os (22,6g/cm³)
Nhẹ nhất: Li (0,5g/cm³)
Độ cứng
Cứng nhất: Cr
Mềm nhất: Cs
T° nóng chảy
thấp nhất: Hg (≈39°C)
cao nhất: W (≈3410°C)
TCHH
Tác dụng với PK
Cl
Hầu hết các KL khử trực tiếp Cl => muối Clorua
2Fe + 3Cl2 => 2FeCl3
Al có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với Cl
O
Hầu hết KL khử O từ số OXH 0 => -2
3Fe + 2O2 => Fe3O4
4Al + 3O2 => 2Al2O3
S
ĐK: to (trừ Hg)
Nhiều KL khử S từ số OXH 0 => -2
Hg + S => HgS (khử độc Hg)
Tác dụng với dd Axit
dd HCl, H2SO4 l
Nhiều KL khử ion H+ thành hidro
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
Chỉ KL trc H
dd HNO3, H2SO4 đ
Tất cả KL trừ Au, Pt
Hầu hết KL khử đc N(+5) và S(+6) xuống số OXH thấp hơn
Cu + 8HNO3(l) => 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
HNO3 và H2SO4 đặc nguội làm thụ động hóa Al, Fe, Cr
Tác dụng với muối
KL k tạn trong H2O
KL mạnh hơn có thể khử đc ion của KL yếu hơn trong dd muối thành KL tự do
Mg + CuSO4 => MgSO4 + Cu
KL tan trong H2O
Na + H2O => NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 => Na2SO4 + Cu(OH)2
Tác dụng với H2O
Các KL nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg)
2Na + 2 H2O => 2NaOH + H2
DÃY ĐIỆN HOÁ
So sánh tính chất các cặp oxh khử -> dãy điện hoá
Ý nghĩa: dự đoán chiều phản ứng của 2 cặp oxh-khử theo quy tắc anpha
CACBOHIDRAT
Monosaccarit
glucozo
CTPT: C6H12O6
CTCT mạch hở: CH2OH[CHOH]4CHO. Chủ yếu dạng mạch vòng anpha-glu và beta-glu
TCHH
có t/c của ancol td vs dd Cu(OH)2 tạo dd xanh lam
2C6H12O6+Cu(OH)2-> (C6H1O6)2Cu + 2H2O
td anhidrit axetic -> este
p/u tráng bạc :
td dd Br2-->axit gloconic
td H2 -> sobitol
fructozo
CTPT C6H1206
CTCT(mạch hở): CH2(OH)[CHOH]3COCH2.Chủ yếu dạng mạch vòng anpha-glu và beta-glu
TCHH
trong mtrg kiềm (-OH), fructozo tgia p/u tráng bạc
fructozo---->glucozo(-OH)
Polisaccarit
tinh bột
CTPT: (C6H10O5)n
TCHH
p/u thủy phân (C6H10O5)n+ H20--> nC6H1206(H+, to)
+I2--> dd xanh tím
cấu trúc nhiều mắt xích anpha-glu.
xenlulozo
CTPT: [C6H7O2(OH)3]n
TCHH
p/u thủy phân + H20--> nC6H1206(H+, to)
HNO3 đ-->[C6H7029ONO2)3]n +3nH2o xenlulozo trinitrat(dễ cháy) (H2SO4 đ, to)
cấu trúc nhiều gốc beta-glu, mạch dài
disaccarit
saccarozo
CTPT: C12H22O11
Cấu tạo: 1 gốc glu--O--1 gốc fruc
TCHH
Cu(OH)2 (t thg)
p/u thủy phân tạo glu và fruc. C12H22O11+H2O--> C6H12O6(glu)+ C6H1206(fruc)
AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Amin
Thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc HC thu được amin
CTTQ amin no, đơn chức: CnH2n+3N (n>=1)
Phân loại
Theo gốc HC
Amin thơm
Amin béo
Amin dị vòng
Theo bậc của amin
Amin bậc 1
Amin bậc 2
Amin bậc 3
Đồng phân
Về mạch cacbon
Về vị trí nhóm chức
Về bậc của amin
Danh pháp
Thay thế = tên HC + vị trí N + amin
Gốc chức = tên gốc HC + amin
Riêng
TCHH
Tính bazo yếu
Lực bazơ: CnH2n + 1–NH2 > H–NH2 > C6H5–NH2
Làm quỳ tím -> xanh (trừ amin thơm)
Td axit (HCl, H2SO4 loãng): R–NH2 + HCl → R–NH3Cl
Td dd muối của các kim loại có hiđroxit kết tủa: 3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl
Pư thế vào nhân thơm:
Phản ứng cháy của amin no đơn chức mạch hở:
Aminoaxit
Là hợp chất hữu cơ tạp chức phân tử có đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)
Phân tử có nhóm COOH thể hiện tính axit, nhóm NH2 thể hiện tính bazơ .
Thường tương tác tạo ion lưỡng cực
1 số amino axit
Tính lưỡng tính
NH2-CH2-COOH + HCl → ClNH3-CH2-COOH
NH2-CH2-COOH + KOH → NH2-CH2-COOK + H2O
phản ứng este hóa
NH2-CH2-COOH + C2H5OH ⇔ NH2-CH2-COOC2H5 + H2O ( xúc tác HCl khí)
phản ứng trùng ngưng
tính bazơ
Quỳ tím chuyển sang màu xanh
tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
tác dụng với axit tạo thành muối và nước (phản ứng trung hòa)
tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới
phenolphthalein không màu chuyển sang màu đỏ
phản ứng este hóa
phản ứng trùng ngưng
tính axit
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng hydro
Tác dụng với bazo tạo thành muối và nước
Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối + H2
phản ứng este hóa
phản ứng trùng ngưng
Protein
Liên kết peptit là liên kết -CO-NH giữa các & amino axit
Peptit hợp chất chứa từ 2-50 gốc & amino axit
Protein là những polipeptit cao phân tử có PTK từ vài nghìn đến vài chục nghìn và vài triêuh
TCHH
Thủy phân
phản ứng màu biure ( từ tripeptit)
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Polime
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.
Phân loại
Polime thiên nhiên như cao su, xelulozơ...
Polime tổng hợp như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit.
Polime nhân tạo hay bán tổng hợp như xenlulozơ trinitrat, tơ visco ...
Tính chất vật lí
Hầu hết là chất rắn, không bay hơi, tnc không xác định, một số tan trong các dung môi hữu cơ, có tính dẻo, một số có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi.
Cấu trúc
Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen…
Mạch mạng lưới: cao su lưu hóa, nhựa bakelit…
Mạch không phân nhánh: polietilen, amilozơ…
Vật liệu polime
Chất dẻo
Chất dẻo:vật liệu polime có tính dẻo
Một số polime dùng làm chất dẻo
Polietilen
Điều chế: trùng hợp CH2=CH2
Ứng dụng:màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa...
Poli(vinyl clorua)
Điều chế: trùng hợp CH2=CH-Cl
Ứng dụng:vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...
Poli(metyl metacrylat)
Điều chế: trùng hợp CH2=CHCOOCH3
Ứng dụng:thủy tinh hữu cơ plexigas
Poli(phenol-fomadehit)
Nhựa novolac:làm bột ép, sơn
Nhựa rezol
Nhựa rezit
Tơ
Tơ: vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định
Tơ thiên nhiên: bông,len,tơ tằm
Tơ hóa học
Tơ bán tổng hợp
Tơ tổng hợp
Tơ nilon-6,6
Thuộc loại tơ poliamit
Điều chế từ hexametylendiamin và axit adipic
Ứng dụng:dệt vải may mặc,...
Tơ nitron (olon)
Thuộc loại tơ vinylic
Điều chế: tổng hợp từ vinyl xianua
Ứng dụng: dệt vải may quần áo ấm, len...
Cao su
Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
Cao su thiên nhiên
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
Cao su tổng hợp
Cao su buna
Điều chế: trùng hợp buta-1,3-đien
Cao su buna-S
Điều chế : Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren
Cao su buna-N
Điều chế: Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na
ESTE- LIPIT
ESTE
Tên gọi: Tên gốc R+ tên gốc axit
CTTQ
đa: R(COOR')2 , (ROO)2R' , R(COO)2R'
Đơn : RCOOR'
No, đơn, hở : CnH2nO2
TCVL
Lỏng, ít tan trong H2O
Nhiệt độ sôi và độ tan thấp
Có mùi đặc trưng:
iIsoamyl axetat: mùi chuối
TCHH ( thủy phân)
MT axit
RCOOR'-> RCOOH+ R'OH
MT bazo
RCOOR'+NaOH-> RCOONa+ R'OH
Điều chế
Este thường:
RCOOH+R'OH( H2SO4) -> RCOOR'
Một số este đặc biệt
Vinyl axetat:
Cộng hợp giữa axit axetic và axetilen
Este phenol
điều chế ừ anhydric
LIPIT
Khái niệm
Chất béo là trieste của glixerol và axit béo
(RCOO)3C3H5
TCHH
Thủy phân (.) mt ax
(2 chiều)
chất béo +H2O -> ax béo + glixerol
xà phòng hoá
(1 chiều)
chất béo+ KOH-> 3RCOOK+ C3H5(OH)3
phản ứng gốc hđc
TCVL
Tồn tại 2 dạng : Rắn ( bơ, mỡ), lỏng: dầu thực vật
Nhẹ hơn H2O, không tan trong H2O, tan trong một số dung môi phân cực
Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao