Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT HÓA HỌC KÌ I, Tính chất hoá học, nguyên nhân - Coggle…
TÓM TẮT LÝ THUYẾT HÓA HỌC KÌ I
Chương 2: Cacbohidrat
Định nghĩa
Là HCHC tạp chức
CT chung: Cn(H2O)m
Phân loại
Monosaccarit
Glucozơ
Rắn, không màu, vị ngọt
Trái nho: 30% ; Máu người: 0,1%
CTPT: C6H12O6
Fructozơ
Rắn, không màu, vị ngọt
Mật ong: 40%
CTPT: C6H12O6
Đisaccarit
Saccarozơ
Rắn, không màu, vị ngọt
Mía, củ cải đường, đường thốt nốt
CTPT: C12H22O11
Mantozơ
Polisaccarit
Tinh bột
Rắn, màu trắng, tan trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột
Gạo, ngô, khoai
CTPT: (C6H10O5)n - gồm nhiều mắt xích glucozơ
Xenlulozơ
Rắn, màu trăng, chỉ tan trong dd Svayde
Vỏ cây, tre, bông
CTPT: (C6H10O5)n - mạch thẳng gồm nhiều mắt xích glucozơ
Phản ứng đặc trưng
Ancol đa chức
Hòa tan Cu(OH)2 ở ngay nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Tác dụng với anhiđrit axit tạo thành este 5 chức:
CH2OH(CHOH)4CHO + 5(CH3CO)2O → CH3COOCH2(CHOOCCH3)4CHO + 5CH3COOH
Anđêhit đơn chức
Tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag (phản ứng tráng gương)
Bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gach
Làm mất màu dd Br2 ( trừ fructozơ)
Ch
Chương I: Este - Lipit
Este
Tính chất vật lý
Là chất lỏng hoặc rắn
Nhẹ hơn nước, it tan trong nước
Nhiệt độ sôi thấp hơn axit, ancol có cùng số nguyên tử cacbon
Tính chất hóa học
Thủy phân trong môi trường axit
Este + dd Axit -> axitcacboxylic + ancol
Thủy phân trong môi trường kiềm
Este + dd Kiềm -> Muối của axitcacboxyl + ancol
Phương pháp điều chế
Phương pháp chung
Phương pháp riêng
Điều chế Vinyl axetat
Tên gọi
Tên gốc R' + tên gốc RCOO (đuôi at)
Công thức tổng quát RCOOR'
Lipit
Khái niệm
Lipit
Là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
Chất béo
Là thành phần chính của mỡ động vật và dầu thực vật
Là
trieste
của
glixerol với axit béo,
gọi chung là
triglixerit
hay là
triaxylglixerol
Tính chất vật lí
Trạng thái: Lỏng hoặc rắn
Không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan, clorofom,...
Nhẹ hơn nước
Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân
Phản ứng xà phòng hóa
Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng
Ứng dụng
Là thức ăn quan trọng
Nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể
Dùng để điều chế xà phòng và glixerol
Dùng trong ngành chế biến thực phầm
AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN
AMIN
: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc Hidrocacbon ta được Amin
VD: CH3NH2 ( metylamin)
CÔNG THỨC của amin no đơn chức: CnH(2n+3)N
PHÂN LOẠI:
1.Theo gốc hidrocacbon: amin mạch hở ( CH3NH2,..) ; amin thơm ( C6H5NH2,..)
2. Theo bậc của amin
ĐỒNG PHÂN: Đồng phân về mạch cacbon , vị trí nhóm chức, bậc của amin
tCVL
TÊN GỌI :
1. Tên thay thế :
TCHH
AMINOAXIT
: Là hợp chất tạp chức chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
VD: CH3-CH(CH2)-COOH (Alanin)
PEPTIT
: Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
Tính chất hóa học của Peptit và Protein
Phản ứng màu biure
Phản ứng thủy phân
pro đông tụ : he, abu
Liên kết peptit
:Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit. Nhóm -CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là nhóm pepti
PROTEIN
là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Chương 5: Đại cương về kim loại
T
Tính chất vật lí chung
Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt,ánh kim.
Bởi sử có mặt của electron tự do
trong mạng tinh thể của kim loại.
Tính chất riêng
Tính cứng
: Crom cứng nhất.
Khối lượng riêng
: Li(min) và Os(max).
Nhiệt độ nóng chảy
: Hg(min) và W(max)
Tính mềm
: mềm nhất là K, Rb, Cs
Dãy điện hoá của kim loại
Nguyên tử kim loại dễ nhường e để trở thành
ion kim loại và ngược lại.
Ag+ + 1e <---> Ag
Tác dụng với dung dịch axit
HCl, H2SO4 loãng
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
HNO3, H2SO4 đặc
3Cu+8HNO3(loãng)--->3Cu(NO3)2
Chú ý : HNO3 và H2SO4 đặc,nguội thụ động Al, Fe, Cr...
Tác dụng với nước
Các kim loại ở nhóm IA và IIA trừa Be, Mg có thể khử được H2O ở nhiệt độ thường thành H2.
Các kim loại có tính khử yếu hơn chỉ khử được H2O ở nhiệt độ cao như Fe, Zn.. hoặc không khử được như Ag,Au...
Tác dụng với phi kim
: Clo, Oxi, Lưu huỳnh(xt nhiệt độ)
2Fe+2Cl2 ----> 2FeCl3
4Al+3O2-->2Al2O3
Fe+S-->FeS
Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dd muối thành kim loại tự do
Fe+CuSO4 --->FeSO4+Cu
Chương 4: Polime
Định Nghĩa, Phân loại
Định nghĩa
Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị nhỏ (monome) liên kết với nhau
VD: nCH2=CH2 -> (-CH2-CH2)n
trong đó: CH2=CH2 là monome
-CH2-CH2- là mắt xích, n là hệ số polime hóa
Phân Loại
Theo nguồn gốc
polime tự nhiên: tơ tằm. xenlulozo, tinh bột ....
polime tổng hợp (100% do con người tạo ra)
polime bán tổng hợp (nhân tạo): tơ visco, tơ axetat
Theo phương pháp điều chế
Trùng hợp: polietilen, poli (vinyl clorua) ....
Trùng ngưng: nilon 6, nilon 7, ...
Cấu trúc, TCVL
Cấu trúc
mạng lưới không gian: nhựa bakelit<rezit>, cao su lưu hóa
Cấu trúc nhánh: amilopectin, glicozen
Cấu trúc không phân nhánh: tơ, nhựa nololac, cao su
TCVL
rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định
đa số không tan trong dung môi hữu cơ thường
Vật liệu Polime
Chất dẻo
Khái niệm
là vật liệu polime có tính dẻo
giữ nguyên biến dạng khi chịu tác dụng lực, nhiệt
Một số chất dẻo
Polietilen(P.E)
Polivinylclorua(P.V.C)
Teflon
Poli(metylmetacrylat) <P.M.M>
Nhựa Phenol-fomandehit
Nhựa Novolac
Nhựa rezol
Nhựa rezit
Cao su
Khái niệm
là vật liệu polime có tính đàn hồi
Cấu hình Cis, độ gấp khúc lớn
Phân loại
Cao su thiên nhiên
lấy từ mủ cây cao su
dạng: polisopren
Đặc điểm
không dẫn nhiệt, điện
không thấm nước, khí
không tan nước; Tan xăng, benzen
TCHH
cộng H2, Cl2,HCl
Cộng S -> Cao su lưu hóa
Cao su tổng hợp
Cao su Buna
trùng hợp buta-1,3-đien
Cao su Buna-S
đồng trùng hợp buta-1.3-ddien + Stiren
Cao su Buna-N
đồng trùn hợp buta-1,3-đien + acilonitrin
Tơ
Khái niệm, Đặc điểm
Phân loại
Tơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm
Tơ hóa học
Tơ tổng hợp: nlion capron, tơ nitron...
Tơ bán tổng hợp (nhân tạo): tơ visco, tơ xenlulozo axetat)
Tính chất hoá học
Tính ch
nguyên nhân