Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TUẦN 1 ( NHÓM 8), image, image, image, image, image - Coggle Diagram
TUẦN 1 ( NHÓM 8)
LÀM RÕ CÁC KHÁI NIỆM
Quan điểm dạy học
Khái niệm
Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học , những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học , những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học
Các quan điểm dạy học bao gồm
Dạy học phát triển và kế thừa
Dạy học điển hình
Dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học theo tình huống
Dạy học định hướng hành động
Hình thức tổ chức dạy học
Khái niệm
: là hình thức tác động qua lại giữa hoạt động dạy và hoạt động học, sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện theo một trật từ và một số chế độ xác định
Hình thức dạy học
Ngoại khóa
Ưu điểm
Giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng, nâng cao hiệu quả quan sát
Cơ hội để HS bộc lộ năng khiếu, cá tính đồng thời hình thành thói quen hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Gây hứng thú và tích cực học tập cho HS
Nhược điểm
Môi trường có thẻ tác động đến sức khỏe và kết quả học
Mất nhiều thời gian di chuyển và ổn định lớp
GV khó quản lí tốt HS
Tham quan
Ưu điểm
Hình thành cho HS phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp tài liệu
Bồi dưỡng lòng yêu TN, quê hương, đất nước và cuộc sông lao động
Giusp HS tích lũy và trau dồi tri thức, phát triển óc quan sát trí tò mò khoa học
Tạo hình thức vận động cơ thể, góp phần giáo dục thể chất cho HS
Nhược điểm
GV tốn nhiều thời gian để lên kế hoạch, tìm địa điểm phù hợp
Môi trường có thể tác động đến việc thăm quan
GV khó quản lí tốt HS
Tự học
Ưu điểm
Mở rộng, đào sâu, khái quát hóa ND học trên lớp
Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, cách giải quyết tình huống
Giúp HS rèn luyện tính độc lập
Chuẩn bị lĩnh hội những tri thức mới dưới sự hướng dẫn của GV
Nhược điểm
Dễ bị xao nhãng bởi cấc yếu tố xung quanh
Phụ đạo
Ưu điểm
Tạo sự bình đẳng để mỗi HS phát triển theo năng lực, sở trường của mình
Buộc HS phải tích cực hoạt động, tự mình phát hiện kiến thức
Giúp HS kém theo kịp chương trình học, tháo gỡ mọi khó khăn vướng mắc của HS đó
Phù hợp với chương trình học tập cho các lớp ghép
Nhược điểm
Trong một số tiết học khó có thể sử dụng hình thức này vì ảnh hưởng đến việc hhoanf thành nội dung bài học
Theo nhóm
Ưu điểm
Tạo điều kiện cho HS lựa chọn thông tin từ bạn để phong phú cho bài của mình
Giúp học sinh phát huy vai trò của mình trong học tập,phát triển kĩ năng giao tiếp
HS dễ học hỏi lẫn nhau, bộc lộ ý kiến của mình và biết lắng nghe ý kiến khác
GV có điều kiện để quan sát HS, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn
Nhược điểm
Bị hạn chế bởi không gian lớp học, dễ gây ồn cho lớp xung quanh
Thời gian hạn chế nên nếu không phân bố thời gian hợp lí sẽ không hoàn thành bài
Thảo luận
Ưu điểm
Phát triển óc tư duy KH, ngôn ngữ và hứng thú học tập
Bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu một cách vừa sức
Giúp HS làm quen, mở rộng đào sâu vấn đề
Nhược điểm
Gây ồn lớp làm ảnh hưởng các lớp xung quanh
Thời gian hạn chế nên nếu không phân bố thời gian hợp lí sẽ không hoàn thành bài
Hình thức lên lớp
Nhược điểm
GV ít có thời gian chú ý đến đặc điểm riêng của từng học sinh
HS dễ thụ động trong việc nắm tri thức do không đủ thời gian để lĩnh hội, rèn luyện tri thức
Không có điều kiện để học sinh thỏa mãn những yêu cầu hiểu biết bên ngoài chương trình
Ưu điểm
Đào tạo được hàng loạt HS theo nhu cầu và trình độ khác nhau
Đảm bảo công tác dạy học đạt hiệu quả cao trong thời gian ngắn nhất
Đảm bảo cho dạy và học có mục đích có kế hoạch, có hệ thống
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các HS
Tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch, chương trình môn học để đảm bảo cho sự thống nhất trong cả nước
Biện pháp dạy học
Trong thực tiễn hiện nay còn chưa thống nhất hoặc lẫn lộn về các khái niệm của biện pháp dạy học
Từ "Biện pháp" có nghĩa là cách làm, cách thức tiến hành giải quyết mọi vấn đề cụ thể. Từ đó, có thể hiểu biện pháp dạy học là cách làm, cách thức giải quyết một vấn đề hay tình huống cụ thể trong dạy học
Theo N.I Kudriashep:"Biện pháp dạy học là cách chi tiết của phương pháp, là các yếu tố, các bộ phận cấu thành hoặc các bước cụ thể trong công việc nhận thức nảy sinh ra khi vận dụng một phương pháp nhất định"
Biện pháp dạy học luôn đi kèm với phương pháp dạy học
Những biện pháp dạy học hay gặp: đàm thoại, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học,...
Kĩ thuật dạy học
Khái niệm
: Là những động tác, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học
Kĩ thuật dạy học tích cực
Kĩ thuật động não
Ưu điểm
Dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian
Huy động mọi ý kiến của thành viên, tập trung trí tuệ
Do không được phép đánh giá trong quá trình thu thập ý kiến nên mọi ý kiến đều được ghi nhận, từ đó khuyến khích các thành viên nhóm tham gia hoạt động
Hạn chế
Dễ gây tình trạng lạc đề nếu chủ đề không rõ ràng
Việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất có thể sẽ mất thời gian
Nếu nhóm trưởng không đủ bản lĩnh sẽ gây tình trạng một số thành viên nhóm quá năng động nhưng một số khác lại không tham gia
Việc lưu trữ kết quả thảo luận là khó khăn và dễ gây lãng phí
Kĩ thuật thảo luận viết
Ưu điểm
Thu thập được nhiều ý kiến, do người viết cảm thấy không phải " tranh luận" về ý kiến của mình
Các ý kiến thường có giá trị cao, do người ta có xu hướng suy nghĩ kĩ trước khi viết ra giấy.
Hạn chế
Cần dành nhiều thời gian cho 2 hoạt động: Viết cá nhân và đánh giá toàn bộ ý kiến
Kĩ thuật động não không công khai
Ưu điểm
Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào
Hữu ích khi sử dụng để thu thập thông tin phản hồi
Hạn chế
Do không được quyền tham khảo ý kiến thành viên khác nên các ý kiến tham gia có thể lạc đề, lan man hoặc chú trọng những vấn đề tiều tiết
Kĩ thuật "bể cá"
Ưu điểm
Vừa giải quyết được vấn đề, vừa phát triển kĩ năng quan sát và giao tiếp của người học
Hạn chế
Cần có không gian tương đối rộng
Nhóm trung tâm khi thảo luận cần có thiết bị âm thanh hoặc cần phải nói to
Các thành viên quan sát có xu hướng không tập trung vào chủ đề thảo luận
Một số kĩ thuật dạy học khác
: Kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, sơ đồ tư duy, ....
Phương pháp dạy học
Khái niệm
là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mục đích dạy học
một số PPDH khoa học tự nhiên
phương pháp thảo luận
Tác dụng
Dễ dàng nắm bắt năng lực học tập, trình độ nhận thức của HS, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy để nâng cao hiệu quả dạy học
Tạo ra bầu không khí lớp học sôi động, HS tích cực, hứng thú học tập hơn, do đó phát triển tư duy độc lập, tích cực nhận thức và năng lực diễn đạt bằng lời của học sinh
Tạo ra cho HS nhu cầu nhận thức và tham gia giải quyết những vấn đề do bài học đặt ra
Cách tiến hành
Hình thức
Hỏi đáp thông báo
Cho HS lĩnh hội tri thức mới
Hỏi đáp tìm tòi
Hỏi đáp tái hiện
Dùng kiểm tra bài cũ, khai thác vốn hiểu biết
Quy trình
chuẩn bị
Xác định mục đích thảo luận. Lựa chọn nội dung đối tượng thảo luận
Dựa kiến hình thức hỏi đáp, dự kiến tình huống có thể xảy ra
GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi
thực hiện
xác định nội dung thảo luận
GV giao nhiệm vụ, tổ chức cho HS thảo luận
HS rút ra nhận xét
GV đưa ra kết luận
Khái niệm
Là phương pháp dạy học GV tổ chức cuộc đối thoại giữa GV và HS, giữa HS với nhau dựa trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt HS đi đến những kết luận khoa học, vận dụng vốn hiểu biết của mình để tìm hiểu những vấn đề học tập,cuộc sống xunh quanh
Trong dạy học khoa học tự nhiên, PP thảo luận được sử dụng rất phổ biến
Lưu ý
Tránh đặt những câu hỏi chung chung, quá dễ hoặc quá khó hoặc trong đó đã có sẵn câu trả lời, HS có thể đoán ra mà không cần động não, tránh đặt những câu hỏi yêu cầu học sinh đoán mò hoặc chỉ trả lời có hoặc không
Rèn luyện cho HS biết cách trả lời thành câu đối hoàn chỉnh với vốn từ ngữ của các em, phải dạy cho các em biết cách tự đặt ra câu hỏi trong quá trình học tập
câu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Hệ thống câu hỏi phải logic, phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với trình độ nhận thức của HS, kích thích được sự suy nghĩ, tìm tòi của HS
Phương pháp trò chơi
Cách tiến hành
Chuẩn bị
Địa điểm: trong phạm vi lớp học
Xác định mục đích của trò chơi, dự kiến thời gian chơi
Tình huống sư phạm
Tiến hành
Tổ chức và hướng dẫn học sinh cách thức chơi, cho học sinh chơi thử 1 lần
Học sinh chơi
Rút ra kết luận
Tác dụng
Hình thức học tập hấp dẫn, duy trì tốt sự chú ý của các em
Giảm tính chất căng thẳng của giờ học
Rèn luyện kĩ năng hợp tác cho các em
Khái niệm
Mục đích của trò chơi là truyền tải nội dung dạy học. Luật chơi, cách chơi thể hiện phương pháp học( có sự hợp tác, đánh giá)
Là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh, GV tổ chức, HS hoạt động bằng cách chơi trò chơi
Lưu ý
Luật chơi đơn giản, dễ nhớ. Cần đưa ra các cách chơi có nhiều học sinh tham gia để tăng kĩ năng hợp tác cho học sinh
Mục đích của trò chơi phải thể hiện nội dung bài học hoặc một phần của chương trình
Cần kết hợp nhiều hình thức trò chơi để HS phối hợp được các dạng vận động trí tuệ và vận động hoạt động
Dụng cụ chơi đơn giản, dễ kiếm, dễ làm, có thể tìm kiếm tại chỗ
Cần chọn thời gian thích hợp để tổ chức trò chơi
Phương pháp giải quyết vấn đề
Tác dụng
HS được làm quen với việc nghiên cứu khoa học, nếp suy nghĩ độc lập, sáng tạo, biết tạo liên hệ vận dụng với những kiến thức đã có trong việc lĩnh hội kiến thức mới
Kích thích phát triển tư duy vì ở đây các em phải trải qua một quá trình động não suy nghĩ rất tích cực trước một tình huống hấp dẫn để tìm ra cách giải quyết
Gây hứng thú học tập cho các em
cách tiến hành
xây dựng tình huống có vấn đề
Phân tích nội dung, liên hệ với những kiến thức HS đã biết, đã được học để xác định mâu thuẫn
Hoàn thiện tình huống có vấn đề và dự kiến các hướng HS có thể đưa ra giải quyết
Nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung bài học để lựa chọn nội dung đáp ứng được yêu cầu của tình huống có vấn đè
Giải quyết vấn đề
HS huy động kiến thức liên quan và đưa ra những giả thuyết
Dựa vào tri thức đã có để lập luận, nghiên cứu thêm thông tin mới để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, phương án đã đề xuất, trình bày giải pháp
Tiếp nhận tình huống, phân tích vấn đề, nội dung của tình huống, xác định nhiệm vụ cần thực hiện
Nhận xét, đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu và rút ra kết luận
Khái niệm
Là PPDH GV hoặc HS tạo ra những tình huống có vấn đề, GV điều khiển HS hoặc HS tự phát hiện ra vấn đề, hoạt động, tự giác, chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó nắm được kiến thức mới lẫn phương pháp đi tới kiến thức đó, đồng thời phát triển năng lực tư duy sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học
Lưu ý
GV cần nắm vững phương pháp, đầu tư trí tuệ và thời gian nghiên cứu kĩ bài dạy, tham khảo nhiều tài liệu để xây dựng tình huống có vấn đề
GV cần có hiểu biết sâu rộng để không bất ngờ trước các tình huống của HS, có kĩ năng nghề nghiêp thành thạo để có thể dẫn dắt HS
Với những nội dung đơn giản, không có tính vấn đề thì không thể áp dụng PPDH này
các vấn đề đưa ra để HS xử lí, giải quyết cần thỏa mãn các yêu cầu sau
Phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với trình độ nhạn thức của HS
Vấn đề phải gần gũi với cuộc sống thực của HS, có độ dài vừa phải
Vấn đế có thể diễn tả bằng kênh chữ hoặc kênh hình, hoặc kết hợp cả hai
Vấn đề phải chứa đựng những mâu thuẫn cần giải quyết, gợi ra cho HS nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải quyết vấn đề
TÌM HIỂU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KNTN Ở TIỂU HỌC
Đây là những môn học có vị trí quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu kép của giáo dục tiểu học: tạo điêu kiện cho học sinh tiếp tục học tốt các môn học tương ứng ở các lớp trên, hoặc bước vào cuộc sống lao động.
Từ năm 1996-1997 môn Tự nhiên được chính thức đưa vào dạy đại trà ở tiểu học. Đây là môn học được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển từ các môn học trước nó như ”Khoa học thường thức" (1956), "Tìm hiểu khoa học"(1986),"Tìm hiểu tự nhiên và xã hội" (1993)
Thực hiện chủ trương đổi mới chương trình và sách giáo khoa Cở sở khoa học của phương pháp dạy học khoa học, sau năm 2000 môn Tự nhiên được cấu trúc học tự nhiên ở TH lại thành các môn: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1,2,3), Khoa học. Các môn học này được kế thừa, bổ sung và hoàn thiện từ các chủ đề và phân môn của môn TN-XH và môn Sức khoẻ trước đây