HOÁ 8 - Chương II,III
Sự biến đổi chất
Hiện tương hóa học là hiện tượng chất có biến đổi và tạo ra các chất khác
Dấu hiệu phân biệt: Có chất mới sinh ra hay không
Hiện tương vật lí là hiện tượng chất có biến đổi mà vẫn giử nguyên chất ban đầu
Phản ứng hóa học
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
Chất ban đầu gọi là chất phản ứng, chất mới sinh ra gọi là sản phẩm
Phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất
Trong phản ứng hóa học, chỉ coschir có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
Điều kiên sinh ra phản ứng hóa học: các chất phải tiếp súc với nhau ; một số phản ứng cần phải đun nóng ; một số phản ứng phải có chất xúc tác
Dấu hiệu nhận biết: tỏa nhiệt phát sáng ; có tính chất khác, biến đổi màu sắc, trạng thái ; tạo ra chất khí, chất kết tủa ; có chất mới tạo thành hay không
Định luật bảo toàn khối lượng
mA + mB = mC + mD
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng
Phương trình hóa học
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
Các bước thực hiện:
B1: Viết sơ đồ phản ứng B2: Cân bằng nguyên tử mỗi nguyên tố
B3: Viết phương trình
Mol
Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khôi lượng của một mol chất đó, có cùng trị sô với NTK hoạc PTK của chất đó
Thể tích mol của chất khí là thể tích của một mol chất khí đó, có giá trị bằng nhau khi ở điều kiện nhiệt độ và áp suất bằng nhau
6.10^24 gọi là số Avogadro và kí hiệu là N hay NA
- Ở đktc, (t = 0 độ C ; P = 1 atm), thể tích một mol khí =22,4 lít
- Ở đk thường, thể tích một mol khí = 24 lít
Mol là lượng chất chứa 6.10^24 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Chuyển đổi
V(đktc) = 22,4 .n
n:Số mol
V(đktc):thể tích khí ở đktc
P .V=n .R .t
P:Áp suất
V:Thể tích
R=0,082
t:Nhiệt độ (K)
m = n.M
m:Khối lương chất (g)
n:Số mol (mol)
M:Khối lượng mol (g)
Tính theo công thức hóa học
Tỉ khối hai khí
Tỉ khối hai khí: d=MA/MB
TỈ khối khí với không khí: d=MA/29
% M nguyên tố = M nguyên tố/ M hợp chất .100%
n=M hợp chất .% M nguyên tố /100% /m nguyên tố