Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NGƯỜI LÁI ĐỒ SÔNG ĐÀ - Coggle Diagram
NGƯỜI LÁI ĐỒ SÔNG ĐÀ
b. Ngoại hình:
- Cái đầu bạc quắc thước với một thân hình to cao và gọn quánh nhuu chất sừng chất mun.
- Tay ông lêu nghêu như một cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại
->Một người lao động bình thường, hiền lành, khỏe mạnh với nét ngoại hình đặc trưng nghề lái đò
-
c. Người lao động bình dị, kinh nghiệm, dũng cảm, ngoan cường, quyết tâm trên
sông nước
- Am hiểu từng thác nước sông Đà, từng quân đá, tướng đá, thuộc từng luồng nước, cửa sinh, cửa tử
a. Tên tuổi, lai lịch, nguồn gốc
- Người lái đò: tác giả không nêu tên tuổi, lai lịch, nhân vật không có tên cụ thể dụng ý tác giả nói đến những con người lao động vô danh
-
-
-
TÌM HIỂU CHUNG
TÁC GIẢ
- Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân đến với cách mạng, tự nguyện dùng
ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc
Ông trở thành cây bút tiêu biểu của
văn học cách mạng, say sưa viết về cuộc sống mới,khám phá hình ảnh con người Việt
Nam trong cuộc kháng chiến cũng như trong xây dựng
- Năm 1966, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật đợt 1.
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê làng Nhân Mục, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Ông là cây bút hàng đầu của nền văn xuôi lãng mạn trước cách mạng tháng Tám;
TÁC PHẨM
Đây là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc, đặc biệt là
chuyến đi thực tế năm 1958.
Tác phẩm này tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác sau cách
mạng tháng Tám của Nguyễn Tuân. Nó thể hiện “độ chín mới về tư tưởng và nghệ
thuật” (Nguyễn Đăng Mạnh).
-
a. Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội – tính cách hung bạo, dữ dằn
- Cảnh ở quãng mặt ghềnh Hát Loóng:
=> Sử dụng nhiều câu văn ngắn, điệp từ, điệp cấu trúc gợi lên nhịp chuyển động gấp
gáp của sóng gió đang phối hợp với nhau, tạo thêm nét hung bạo của sông Đà
-
- Cảnh ở quãng Tà Mường Vát:
=> Sử dụng các biện pháp so sánh, liên tưởng, nhân hóa gợi lên cảm giác về những mối
nguy hiểm của sông Đà.
=> Hình tượng con sông Đà hiện lên thật kì vĩ, hiểm trở, dữ dội và rất hung bạo...Sông
Đà biểu tượng cho sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc
- Cảnh vách đá hai bên sông dựng đứng như vách thành và ở quãng sông hẹp:
=> Sử dụng nhiều giác quan (thị giác, xúc giác) để cảm nhận, dùng nhiều hình ảnh so
sánh để khắc họa chất hùng vĩ, hiểm trở của sông Đà
-
- Cuộc thủy chiến giữa con sông Đà và người lái đò:
=>Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa, đầy sáng tạo để khắc họa sự hung bạo,
dữ dằn trong trận thủy chiến gay go, quyết liệt
-
b. Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình:
- Chất thơ còn hiện diện, nơi màu nước thay đổi theo mùa, nơi mặt nước sáng lóe
-
- Đẹp nhất, thơ một nhất phải kể đến triền sông phía hạ nguồn, nơi thiên nhiên thơ mộng
và hoang sơ như một bờ tiền sử:
=>Cảnh thiên nhiên sông Đà hiện lên qua khỏi những dòng thác đá thật trữ tình, thơ
mộng, giàu chất thơ đậm màu sắc cổ điển.
- Trữ tình, thơ mộng ở dòng chảy của sông Đà:
-> Dòng chảy của con sông, một dòng chảy duyên dáng, tuôn dài như một áng tóc trữ
tình của một thiếu nữ kiều Diễm
-
NGHỆ THUẬT
- Cái tôi tài hoa, uyên bác.
- Cách tiếp cẫn đối tượng từ góc độ thẩm mĩ, cách tiếp cận con người từ góc độ tài hoa,
nghệ sĩ
- Cách miêu tả đối tượng từ nhiều phía với nhiều góc độ, nhiều kiến thức của các ngành
khoa học, nghệ thuật khác nhauu: điện ảnh, địa lí, quân sự, hội họa, thể thao,...Điều đó
mang đến một thông tin phong phú, một vốn tri thức sâu rộng
.- Sự sáng tạo hết sức độc đáo trong ngôn ngữ kể, tả, hình ảnh ví von, so sánh vừa chính
xác, vừa mới lạ bất ngờ
.- Sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh, biến hóa trong cách đặt câu, dùng từ, có giá
trị tạo hình, gợi cảm phong phú