Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Việt Nam 1919-1929, Việt Nam trong những năm 1945-1946, Cuộc vận động tiến…
Việt Nam 1919-1929
Cách mạng trước ĐCS
Làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ, tính chính trị &rộng khắp
Tân Việt Cách mạng Đảng
Thành phần: tri thức trẻ, thanh niên yêu nước, tiểu tư sản
-
-
Nội bộ phân hóa do đấu tranh giữa tư sản và vô sản => nhiều đảng viên gia nhập tổ chức hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
-
-
Khởi nghĩa Yên Bái
-
Diễn biến
Đêm 9/2/1930, khởi nghĩa nổ ra tại Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình
Riêng HN đã nổ bom tại Sở Mật thám, Sở CS
-
Nguyễn Ái Quốc
Ở Pháp
-
1911-1918: đến Châu Phi, Anh, Mĩ
-
12/1920: tham gia Đại hội của Đảng Xã hội Pháp, tán thành gia nhập Quốc tế thứ 3 và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
1921: sáng lập Hội liên hiệp Thuộc địa, viết tờ báo Le Paria
Ở Liên Xô
-
1924: trình bày các lập trường, quan điểm của mình tại đại hội lần V Quốc tế Cộng sản
Ở Trung Quốc
Cuối 1924: về Quảng Châu, Trung Quốc
-
-
-
-
Tình hình
Thế giới
Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ => đẩy mạnh khai thác thuộc địa => ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến Việt Nam
Phong trào cách mạng thế giới lan rộng do ảnh hưởng từ Cách mạng tháng Mười Nga => thành lập quốc tế cộng sản
Trong nước
Xã hội phân hóa
Giai cấp địa chủ phong kiến: cấu kết với thực dân Pháp, bóc lột nhân dân (1 bộ phận nhỏ yêu nước)
Giai cấp tư sản
-
Tư sản dân tộc: chống đế quốc, phong kiến, có tinh thần dân tộc
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: tăng nhanh, bộ phận trí thức hăng hái với cách mạng
Giai cấp nông dân: >90% dân số, lực lượng hăng hái, đông đảo của cách mạng
Giai cấp công nhân: phát triển nhanh về số-chất lượng, bị áp bức, gắn bó mật thiết với nông dân
Phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân với các hình thức đấu tranh phong phú
-
-
-
Việt Nam 1930-1940
Đảng Cộng Sản
Luận cương chính trị
10/1930: họp Hội nghị lần 1, đổi tên thành ĐCS Đông Dương, bầu ban chấp hành TW, cử Trần Phú làm tổng bí thư, thông qua luận cương chính trị
-
Ý nghĩa thành lập Đảng
-
-
Kết quả tất yếu của lịch sử, bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp công nhân và cách mạng Việt
Hội nghị thành lập ĐCS
Hội nghị thành lập: chủ trì bởi NAQ, từ 3-7/12/1830 tại Cửu Long, Hương Cảng
Nội dung
-
Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt do NAQ soạn thảo
Hoàn cảnh: cuối 1929, cần 1 đảng thống nhất cả nước
-
-
-