Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG KẾ TOÁN VÀ KINH DOANH - Coggle Diagram
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG
KẾ TOÁN VÀ KINH DOANH
Khung quy tắc và
trách nhiệm quản lý
Khung quy tắc
Nhu cầu có các quy tắc
Luật (The law)
Các quy tắc và quy định phi pháp lý
Đạo đức (Ethics)
Trách nhiệm quản lý
Quan điểm của các bên liên
quan về mục tiêu của công ty
Lý thuyết đồng thuận về
các mục tiêu của công ty
Đạo đức trong tổ chức
Môi trường đạo đức
Đạo đức xét trên hậu quả
Thuyết vị kỷ (Egoism)
Thuyết đa nguyên (Pluralism)
Đạo đức xét trên nhiệm vụ
Thuyết tương đối về đạo đức
Thuyết tuyệt đối về đạo đức
Đạo đức trong tổ chức
Phẩm chất đạo đức
nhà quản lý
Hướng tuân thủ
Hướng liêm chính
Phẩm chất đạo đức
nhân viên nói chung
Không ích kỷ (Selflessness)
Liêm chính (Integrity)
Tính khách quan (Objectivity)
Trách nhiệm giải trình (Accountability)
Cởi mở (Openness)
Trung thực (Honesty)
Khả năng lãnh đạo (Leadership)
Đạo đức trong kế toán và kinh doanh
Một bộ quy tắc đạo đức
cho kế toán viên
Tính liêm chính (Integrity)
Tính khách quan (Objectivity)
Năng lực chuyên môn và
sự quan tâm đúng mức
Tính bảo mật (Confidentiality)
Ứng xử chuyên nghiệp
Các mối đe dọa về
đạo đức (Ethical threats)
Nguy cơ lợi ích cá nhân:Tuyển dụng, chi phí
lớn, cho vay và bảo lãnh...
Nguy cơ tự đánh giá: dịch vụ thuế, dịch vụ định
giá, tài chính doanh nghiệp...
Nguy cơ thiên vị: Phí dự phòng, dịch vụ pháp
lý, tài chính doanh nghiệp...
Nguy cơ thân thiết: Liên kết lâu dài với khách hàng đảm bảo, việc làm với KH đảm bảo...
Nguy cơ đe dọa: Kiện tụng, đóng mối quan hệ
trong kinh doanh, quan hệ gia đình, cá nhân...
Phẩm chất cá nhân được kỳ
vọng của một kế toán viên
Phẩm chất cá nhân:
-Đáng tin cậy
-Có trách nhiệm
-Đúng giờ, đúng thời hạn
-Lịch sự
-Tôn trọng
Phẩm chất chuyên gia:
-Độc lập, tự chủ
-Có thái độ hoài nghi
-Có trách nhiệm giải trình
-Có trách nhiệm xã hội
Đạo đức trong kinh doanh
(Ethics in business)
Việc áp dụng các giá trị đạo đức vào hành vi kinh doanh
Tình huống khó xử về đạo đức
Tình huống khó xử về đạo đức
Xung đột lợi ích
Giá trị nghề nghiệp
Giá trị xã hội
Giá tri doanh nghiệp
Giá trị cá nhân
Giải quyết mâu thuẫn đạo đức
Xung đột đạo đức có thể phát sinh từ: do yêu cầu của cấp trên, công bố thông tin sai lệch, sự trung thành bị chia rẽ, áp lực từ gia đình, bạn bè,...
Đối phó với tình huống khó xử lý: Đối thoại trực tiếp, xây dựng kênh hỗ trợ hoặc tố giác, Gửi thông tin nặc danh,...