Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 2: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT - Coggle Diagram
CHƯƠNG 2: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Vai trò của nước đối với hoạt động sống của thực vật
tham gia vào trật tự, cấu trúc các đại phân tử
điều hòa nhiệt độ, bảo vệ mô và các cơ quan không bị đốt cháy dưới ánh sáng và nhiệt độ
là dung môi quan trọng nhất, là môi trường quan trọng nhất đối với các phản ứng sinh hóa trong tế bào và cơ thể
đảm bảo trạng thái đàn hồi của tế bào, đảm bảo trạng thái các mô và cơ quan
• Là môi trường liên kết, thống nhất các bộ phận của cơ thể
là thành phần chủ yếu trong hệ thống vận chuyển vật chất trong cơ thể
đảm bảo cho sự sinh sản của thực vật
Cấu trúc và tính chất của nước
Cấu trúc của phân tử nước
Các tính chất vật lí của phân tử nước
Sự lk ion: H2O + H+ →H3O+
Tỷ trọng của nước cực đại ở 4 độ C
Điểm sôi vằ băng điểm
Nhiệt dung
Sức căng bề mặt
Đăc trưng chung về trao đổi nước của cơ thể TV
Nước trong cơ thể Tv
Nước trong tế bào
Nước liên kết
Nước lk keo bao gồm nước thủy hóa của các tiểu phần keo trong các mixen
Nước lk mao dẫn (trong vách tb và trg các mạch dẫn)
Nước lk thẩm thấu là dạng nc bao quanh các ion và các phân tử hòa tan
Nước tự do
là dạng nc có độ dính cao, tgia vào nhiều p/ư hóa sinh
nước chứa trong tb và trg mạch gỗ,gian bào
không bào là bào quan chứa nh nước nhất
Thoát hơi nước ở TV
Các yếu tố ảnh hưởng
Vận dụng thực tiễn
Cơ chế đóng - mở khí khổng
sinh lý
cấu tạo
Con đg thoát hơi nc
qua khí khổng
lượng nước thoát ra 70%, vận tốc lớn
qua lớp cutin
vận tốc nhỏ, k đc điều chỉnh
Vai trò
tạo động lực qtr nhất cho sự hút nc và vận chuyển nước trg cây
làm giảm nhiệt độ bề mặt lá
đảm bảo tuần hoàn, lưu thông và phân phối các chất
Giúp khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp.
Lá là cq thoát hơi nước
Cấu tạo của lá thích nghi với c/n thoát hơi nc
mặt trên là khí khổng
2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.
Thành bên trong dày hơn thành bên ngoài của tế bào
Số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá
Ở mặt phía dưới của lá có các tế bào mô xốp, xếp k chặt tạo nên để nhiều khoảng trống tạo nên một hệ thống gian bào thông với các khí khổng
Lá của cây dạng bản rộng, trên bề mặt lá có nhiều tế bào khí khổng
mặt dưới là lớp cutin
Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra
Hệ gân lá: Hệ mạch dẫn phát triển có vai trò vch nước, muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá -> rễ, củ, quả
Ảnh hưởng của các yếu tố đến thoát hơi nước
Các yếu tố bên trong
Diện tích lá, tuổi lá, số lượng, phân bố và sự đóng mở của khí khổng
Các yếu tố sinh thái
nhiệt độ
ánh sáng
độ bão hòa kk
Cân bằng nước trg cây và tưới tiêu hợp lí
Cân bằng nước
Là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra qua lá → được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B)
Khi A > B : mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.
Khi A < B : mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết
Khi A = B : mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.
Tưới tiêu hợp lí
Cơ chế đóng mở khí khổng
Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.
Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng và khí khổng mở ra.
Quá trình vận chuyển nước trg cây
Rễ là cơ quan hút nước chính
Sự vận chuyển của nước từ đất vào rễ
là cơ chế vận chuyển bị động, không cần sự tham gia của
năng lượng ATP
Nước được vận chuyển từ đất vào rễ ở lông hút theo gradient thế năng nước.
Các dạng nước trong đất
Nước trọng lực: Là nước lấp đầy trong các khe hở của đất. Đặc điểm của dạng này là rất linh động,
chảy từ cao xuống thấp do tác động của trọng lực.
Nước mao quản
Lượng nước lấp đầy các mao quản của đất nhờ lực mao quản gọi là nước mao quản
là dạng nước có ý nghĩa sinh học lớn nhất cho cây, cây có thể hấp thụ dễ dàng nhất, vì nó chảy rất chậm.
Nước màng:
là nước bao quanh các hạt đất tạo nên lớp màng nhờ khả năng thủy hóa của các hạt đất
ở dạng này cây chỉ sử dụng được nước ở các lớp màng xa trung tâm mang điện, có lực liên kết nhỏ với hạt đất.
Nước ngậm: là nước còn lại trong đất khi phơi khô, đây là các phân tử nước nằm sát các hạt đất, có lực liên kết mạnh nên cây không thể hút được.