Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HÓA HỌC 10 - Coggle Diagram
HÓA HỌC 10
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỬ
kHÁI NIỆM
VÔ CÙNG NHỎ
TRUNG HÒA VỀ ĐIỆN
CẤU TẠO
HẠT NHÂN
PROTON
p
MANG ĐIỆN TÍCH DƯƠNG
m=1,67.10^-27
NƠTRON
n
m=1,67.10^-27
KHÔNG MANG ĐIỆN TÍCH
LỚP VỎ ELECTRON
MANG ĐIỆN TÍCH ÂM
m=9,10.10^-31
e
ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN
NGUYÊN TỐ - ĐỒNG VỊ
ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN
SỐ p=SỐ e=STT=Z=SĐTHN
SỐ KHỐI A=Z+N
MANG ĐIỆN TÍCH DƯƠNG DO P
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
TẬP HỢP CÁC NGUYÊN TỬ CÓ CÙNG SĐTHN(Z)
ĐỒNG VỊ
CÓ CÙNG SỐ p NHƯNG KHÁC n
CÙNG Z NHƯNG KHÁC A
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ:
Lớp e: các e có năng lượng gần bằng nhau
Từ trong ra ngoài mức NL tăng dần
Lớp thứ n= 1[K], 2 [L], 3[M], 4[N].
Số e tối đa trong lớp thứ là 2n²
Lớp có đủ số e tối đa là lớp bão hòa e
Phân lớp e: các e có năng lượng bằng nhau
Số e tối đa phân lớp:
s(2), p(6), d(10), f(14).
Electron ở phân lớp s gọi là electron s
Tương tự electron p, s, f
Phân lớp có đủ số e tối đa là phân lớp bão hòa e
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
THỨ TỰ MỨC NĂNG LƯỢNG
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s..
NGUYÊN TỐ S: E CUỐI CÙNG LÀ ELECTRON S
TƯƠNG TỰ ĐỐI VỚI ELECTRON p,d,f
SỐ E LỚP NGOÀI CÙNG
1,2,3: Kim loại, dễ nhường e
5,6,7: phi kim, dễ nhận e
4: kim loại hoặc phi kim
8: khí hiếm(khí trơ) trừ he
CHƯƠNG 2:BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
Vị trí-cấu tạo
STT=Z=p=e
STT chu kì=số lớp e
STT nhóm A= số e lớp ngoài cùng
Vị trí-tính chất
Tính kim loại-tính phi kim
Tính kim loại:nhóm IA,IIA,IIIA( trừ H và B)
Tính phi kim: VA,VI,VII
Hóa trị cao nhất với O và H
Công thức oxit cao nhất, hiđrôxit tương ứng
Oxit, hiđrôxit tương ứng có tính axit, bazơ
So sánh tính chất hóa học giữa các nguyên tố lân cận
Định Luật tuần hoàn
Tính phi kim , tính kim loại
Khái niệm:
Tính kim loại: dễ nhường e để trở thành ion dương
Tính phi kim: dễ nhận e để trở thành ion âm
Tinh tuần hoàn
Trong cùng 1 chu kì: Khi Z tăng thì tính KL giảm, tính PK tăng
Trong cùng 1 nhóm: Khi Z tăng thì tính KL tăng, tính PK giảm
Bán kính nguyên tử
Trong cùng 1 chu kì: Khi Z tăng thì R giảm
Trong cùng 1 nhóm: Khi Z tăng thì R tăng
Hóa trị
Hóa trị cao nhất với O bằng stt nhóm
Hóa trị cao nhất với H(8-ht của oxi)với x<5
Tinh tuần hoàn
Trng 1 chu kỳ: Đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng dần từ 1 - 7
Trong cùng 1 chu kỳ : Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hidro giảm từ 4 đến 1
Tính axit - bazơ của oxit - hidroxit
Trong cùng 1 chu kì: khi Z tăng tính axit tăng - tính bazơ giảm
Trong cùng 1 nhóm: khi Z tăng tính axit giảm - tính bazơ tăng
CHU KÌ (HÀNG)
Là các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e
Gồm 7 chu kì từ 1 - 7
Chu kì nhỏ: 1, 2, 3
Chu kì lớn: 4, 5, 6, 7
NHÓM (CỘT
Là các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau, tính chất hóa học gần giống nhau Gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B
Nguyên tử của nguyên tố trong có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm (ngoại trừ 2 cột cuối nhóm VIIIB
các loại nhóm
IA (kim loại kiềm): Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
..
IIA (kim loại kiềm thổ): Mg, Ca, Sr, Ba,
VIIA (halogen): F, Cl, Br, I
VIIIA (khí hiếm): He, Ne, Ar, Kr,..
Ô nguyên tố
Số thứ tự=Z
Sắp xếp theo chiều tăng dần của Z
Kí hiệu hóa học
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối trung bình
Độ âm điện
Cấu hình e
Số oxi hóa
Chương 3:liên kết hóa học
hiệu độ âm điện
LK ion tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa cation và anion
Cation(+)
Na
Na
anion(-)
Hợp chất ion
bền vững
thường tan nhiều trong nước
dẫn điện (nóng chảy hoặc trong dung dịch)
LK cộng hóa trị tạo bởi sự dùng chung e
LK cộng hóa trị phân cực
cặp e chung lệch về phía 1 nguyên tử
VD:HCl
LK cộng hóa trị không phân cực
cặp e chung nằm chính giữa 2 nguyên tử
VD:H2
hóa trị , số oxi hóa
hóa trị
điện hóa trị(với h/c ion)
bằng điện tích ion
VD:NaCl
Na có điện hóa trị 1+
Cl có điện hóa trị 1-
cộng hóa trị(với h/c cộng hóa trị)
bằng số liên kết trong phân tử
VD:H-O-H
O có cộng hóa trị 2
H có cộng hóa trị 1
số oxi hóa
4 quy tắc xác định
QT2:trong phân tử,tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0
QT3:trong ion,tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng điện tích ion
QT1:số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0
QT4: số oxi hóa của H thường là 1+,của O thường là -2
VD:HNO3
H số oxi hóa +1
O số oxi hóa -2
N số oxi hóa =-(1+3*(-2))=5
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
Khái niệm
Chất khử(chất bị oxi hóa)-cho e
Chất oxi hóa(chất bị khử)-nhận e
Quá trình oxi hóa(sự oxi hóa)-cho e
Quá trình khử(sự khử)-nhận e
Bảo toàn electron
số e do chất khử nhường= số e chất oxi hóa nhận
LẬp phương trình hóa học của phản ứng oxi
hóa-khử
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố để tìm ra chất oxi hóa và chất khử
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi phương trình
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.
Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxi hóa và khử tương , từ đó tính ra hệ số các chất khác. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế
Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
Phản ứng hóa:Tгопg phản ứng hoá hợp. số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
VD:4P + 5O2 → 2P2O5
Phản ứng phân huỷ:số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
VD:2Fe(OH)3→ Fe2O3 + 3H2O
Phản ứng thế: Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế luôn có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
VD:Fe +2HCl → FeCl2 + H2
Phản ứng trao đổi:Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
VD:NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + NaCl