Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SINH THÁI HỌC CHƯƠNG IV HỆ SINH THÁI NGUYỄN HẢI ĐĂNG - Coggle Diagram
SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG IV
HỆ SINH THÁI
NGUYỄN HẢI ĐĂNG
HỆ SINH THÁI
Khái niệm
Bao gồm các quẫn xã sinh vật và sinh cảnh
Các sinh vật trong quần xã tác động lẫn nhau và với môi trường
Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định
Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái
Thành phần vô sinh [ sinh cảnh ] và thành phần hữu sinh [sinh vật]
Thành phần hữu sinh bao gồm : sv sản xuất, tiêu thụ và phân giải
Các HST được đặc trưng bới mức độ cấu trúc và sự sắp xếp các chức năng hoạt động của mình một cách xác định
Mức đô cấu trúc phụ thuộc vào sự phân bố không gian giữa các thành phần, sự biến đổi điều kiện sống
Một HST còn gây ảnh hưởng lên 1 HST khác qua các phản ứng trao đổi vật chất và năng lượng
Căn bản gồm
Các chuỗi thức ăn
Các giai đoạn quá trình trao đổi vc và nl
Các quá trình sinh địa hóa
Sự phân hóa theo không gian và thời gian của hst
Các quá trình phát triển và tiến háo hst
Các quá trình tự điều chỉnh của hệ sinh thái
Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu
Hệ sinh thái tự nhiên
HST trên cạn
Hệ sinh thái dưới h2o
Hệ sinh thái nhân tạo
Như đồng ruộng, rừng trồng, vườn cây, kênh rạch là các hst nhân tạo
Có nguồn năng lượng dôồ dào và cơ thể kiểm soát hơn so với hst tự nhiên
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
Được thực hiện qua 3 quá trình vận động của vật chất
Tổng hợp do sv sản xuất
Tráo đổi chất và tích tụ chất sống của động vật dih dưỡng
Phân giải chất hữu cơ của sv phân giải
Thể hiện thông qua các nội dung chủ yếu
Trao đổi vật chất và nl qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Năng suất sinh học
Chuỗi thức ăn
Thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng các loài trong quần xã
Gồm nhiều loài có mqh dinh dưỡng vs nhau và mỗi loài là 1 mắt xích của chuỗi
Có 2 loại chuỗi thức ăn : Mở đầu bằng sv tự dưỡng hay mở đầu bằng sinh vật phân hiair chất hữu cơ
Lưới thức ăn
Là tập hợp nhiều chuỗi thức ăn
Trong đó, các chuỗi có ít nhất một mắt xích chung
Cấu trúc lưới càng phức tạp khi chuyển từ nơi có vĩ độ cao xuống thấp, từ biển xa bờ về gần bờ
Bậc dinh dưỡng
Sinh vật sản xuất ( Bậc dinh dưỡng cấp 1)
Sinh vật tiêu thụ ( Bậc dinh dưỡng từ 2 trở lên)
Bậc 2 thường là các loài đv ăn cỏ
Bậc 3 ăn bậc 2 và cứ như thế
Sinh vật phân giải
Tháp sinh thái
Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và tonaf quần xã, người ta dựng tháp sinh thái
Thap số lượng
Biểu thị số cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng
Tháp sinh khối
Biểu thị khối lượng các các thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể rích ở mỗi bậc dinh dưỡng
Tháp năng lượng
Là dang tháp hoàn hiện nhất, được xây dựng trên số năng lượng được tích lũy trên 1 đv thể tichs hay diện tích trong 1 đơn vị thời gian
Dòng năng lượng trong hst và hiệu suất st
Dòng năng lượng
Trong chu trình năng lượng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên cao
Càng lên cao, năn lượng càng giảm do bị thất thoát qua
Năng lượng bị mất cho hô hấp tỏa nhiệt
Năng lượng tồn dư trong chất thải và các bộ phận rơi rụng
Năng lượng được truyền theo một chiều từ sv sản xuất ra tới môi trường
Hiệu suất sinh thái
Là hiệu suất chuyển hóa năng lượng giữa ít nhất 2 bậc chuyển hóa trong dòng năng lượng
Xác định qua công thức eff
Năng suất sinh học
LÀ mức độ sản sing ra chất sống của toàn bộ hay một phần của hst làm tăng khối lượng sv trong một khoảng thời gain nhất định và trên 1 đơn vị diện tích
Chịu ảnh hưởng của phần lớn các nhân tố vô sinh
Trong hst, năng suất sh ở các bậc đ khác nhau là khác nhau, có năng suất sơ và thứ cấp
Sản lượng so cấp được tạo ra do quang hợp
Sản lượng thứ câp được tạo ra nhờ chuyển hóa sản lượng sơ cấp
Khuêch đại sinh học
Là sự gia tăng hàm lượng các chất độc hại và các chất chậm phân hủy trong cơ thể sinh vật, từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao hơn qua 1 chuỗi hay lưới thức ăn nào đó
Càng lên cao, lượng chất độc giảm dần, nhưng nồng độ của nó trong cơ thể sinh vạt tăng lên
Các xu hướng thiết lập trạng thái cân bằng trong hst
Các hst trẻ sau khi thành lập dần trở nên ổn điịnh, nên xu hướng chung là biến hst trẻ thành hst già
Một hệ sinh thái ổn định thường có biểu hiên
Tháp sinh khối có đáy rộng, càng lên cao các bậc càng nhỏ dần, chênh lệch các bậc lớn, tháp có nhiều bậc
Lưới thức ăn nhiều ,mắt xích, qx có nhiều loài rộng thực
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Là chu trình trao đổi vc trong tự nhiên
Duy trì cân bằng vc trong sinh quyển
Gồm chu trình chất khí và chất lắng đọng
CHU TRÌNH CACBON
C đi từ mt vô cơ vào quần xã
C trao đổi trong quần xã
C trở lại mt vô cơ
C lắng đọng
CHU TRÌNH NITO
Hình thành đạm trong mt
Chuyển hóa trong chu trình dd
Được giải phóng vào mt tự nhiên
CHU TRINH PHOTPHO
Phong hóa quặng photpho
Trao đổi P trong quần xã
Phân giải và lắng đọng
CHU TRÌNH H2O